(1-1/1+2)x(1-1/1+2+3)...(1-1/1+2+3+...+2006)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
\(\widehat{A}\) - \(\widehat{D}\) = 300 ⇒ \(\widehat{A}\) = 300 + \(\widehat{D}\)
Mặt khác \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Thay A = 300 + \(\widehat{D}\) vào \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\) ta có:
\(30^0+\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800
\(\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800 - 300
2\(\widehat{D}\) = 1500
\(\widehat{D}\) = 1500 : 2 = 750
\(\widehat{A}=30^0+75^0\) = 1050
\(\widehat{B}=5\widehat{C}\) ; \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
5\(\widehat{C}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ 6\(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{C}=180^0:3\) = 600
\(\widehat{B}\) = 1800 - 600 = 1500
Đề thiếu rồi em, muốn tính được số đo các góc thì phải biết đâu là 2 đáy hình thang.
Ví dụ AB và CD là 2 đáy sẽ khác với AD và BC là 2 đáy
Giải
Nếu nhận tiền theo phương án hai thì số tiền nhận được từ ngày đầu tiên tới ngày thứ 26 là các số thuộc dãy số:
1; 2; 4; 8; 16;...
20;21;22;23;...
Số tiền nhận được ngày thứ 26 là: 226-1 = 225
Tổng số tiền mà đội đó nhận được là:
A = 1 + 2 + 22 + 23+ ... + 225
2A = 2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226
2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226) - (1 + 2 +22 + 23 + ... + 225)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 226 - 1 - 2 -22 - 23 - ... - 225
A = (226 - 1) + (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ..+ (225 - 225)
A = 226 - 1 + 0 +0 + 0+ ... +0
A = 226 - 1
A =67108863
vì 67 108 863 > 50 000 000 Vậy cách hai có lợi hơn cách một
Nếu theo phương án 2:
Ngày đầu nhận được 1 đồng
Ngày thứ hai nhận \(1.2=2^1\) đồng
Ngày thứ ba nhận \(1.2.2=2^2\) đồng
...
Theo quy tắc đó, ngày thứ 26 sẽ nhận được: \(2^{25}\) đồng
Do đó, tổng tiền nhóm nhận được theo phương án 2 là:
\(S=1+2+2^2+...+2^{25}\)
\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{26}\)
\(2S-S=2^{26}-1\)
\(S=2^{26}-1=67\text{ }\text{ }108\text{ }863\) (đồng)
Do \(67\text{ }108\text{ }863>50\text{ }000\text{ }000\) nên nhận theo phương án 2 có lợi hơn
Gọi số học sinh của trường đó là a (với a là số nguyên dương)
Do số học sinh xếp hàng 13 dư 4 nên a chia 13 dư 4
\(\Rightarrow a=13n+4\) (với \(n\in N\)) (1)
Do số học sinh xếp hàng 17 dư 9 nên a chia 17 dư 9
\(\Rightarrow a=17m+9\) (với `m \in N\`)
\(\Rightarrow13n+4=17m+9\)
\(\Rightarrow13n+4-43=17m+9-43\)
\(\Rightarrow13n-39=17m-34\)
\(\Rightarrow13\left(n-3\right)=17\left(m-2\right)\)
Do 13 và 17 nguyên tố cùng nhau suy ra \(n-3\) chia hết 17
\(\Rightarrow n-3=17k\) (với `k \in N`)
\(\Rightarrow n=17k+3\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(a=13.\left(17k+3\right)+4\)
\(\Rightarrow a=221k+43=5.\left(44k+8\right)+\left(k+3\right)\) (3)
Do xếp hàng 5 vừa đủ nên a chia hết cho 5 (4)
Từ (3) và (4) suy ra `k+3` chia hết cho 5
Suy ra `k=5b-3` (với `b \in N`)
Suy ra: \(a=221.\left(5k-3\right)+43=1105b-620\)
Do số học sinh của trường vào khoảng 2500 đến 3000 bạn nên:
\(2500< 1105b-620< 3000\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{17}< b< \dfrac{724}{221}\Rightarrow b=3\)
Vậy \(a=1105.3-620=2695\)
Trường đó có 2695 học sinh
a.
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(80+50\right)\times45\times2=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
b.
Đổi \(10dm^3=10000cm^3\)
Mực nước trong bể dâng lên 1 đoạn là:
\(10000:4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể cao là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
Giải:
Diện tích kính làm bể là: (80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 cm2
Đổi 10dm3 = 10000cm3
Khi thả hòn đá vào bể nước thì thể tích bể lúc đó là:
80 x 50 x 35 + 10000 = 150000(cm3)
Chiều cao mực nước là: 150000 : (80 x 50) = 37,5 (cm)
Kết luận:
xy//BC
=>\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong)
Ta có: \(\widehat{xAB}+\widehat{BAC}+\widehat{yAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>Tổng số đo 3 góc của ΔABC là 180 độ
a; 3.(\(x-2\)) + 150 = 240
3.(\(x-2\)) = 240 - 150
3\(\left(x-2\right)\) = 90
\(x-2\) = 90 : 3
\(x-2\) = 30
\(x=30+2\)
\(x=32\)
Vậy \(x=32\)
b; (5\(^x\) - 1)3 - 2 = 70
(5\(^x\) - 1).3 = 70 + 2
(5\(^x\) - 1). 3 = 72
5\(^x\) - 1 = 72 : 3
5\(^x\) - 1 = 24
5\(^x\) = 24 + 1
5\(^x\) = 25
5\(^x\) = 52
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 72) + (73 + 74) + (75 + 76) + (77 + 78)
M = 7.(1 + 7) + 73.(1+ 7) + 75.(1 + 7) + 77.(1 + 7)
M = (1 + 7).(7 + 73 + 75+ 77)
M = 8.(7 + 73 + 75 + 77) ⋮ 2
M là số chẵn
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 73) + (72 + 74) + (75 + 77) + (76 + 78)
M = 7.(1 + 72) + 72.(1 + 72) + 75.(1 + 72) + 76.(1 + 72)
M = (1 + 72).(7 + 72+ 75 + 76)
M =(1+ 49).(7 + 72 + 75+ 76)
M = 50.(7 + 72 + 75 + 76) (vậy M chia hết cho 5)
M = \(\overline{..0}\) (M có tận cùng bằng 0
Ta có:
\(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+2+...+n}=\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{1+2+...+n}=1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Áp dụng:
\(\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+2006}\right)\)
\(=\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+2\right)}{2.\left(2+1\right)}.\dfrac{\left(3-1\right)\left(3+2\right)}{3\left(3+1\right)}...\dfrac{\left(2006-1\right)\left(2006+2\right)}{2006.\left(2006+1\right)}\)
\(=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}...\dfrac{2005.2008}{2006.2007}\)
\(=\dfrac{1.2...2005}{2.3...2006}.\dfrac{4.5...2008}{3.4...2007}=\dfrac{1}{2006}.\dfrac{2008}{3}\)
\(=\dfrac{1004}{3009}\)