Thủy, Lan và Hà đều được Hà tặng cho một số bông hoa giấy. Nếu Lan cho Hà 7 bông hoa giấy, Hà lại cho Thủy 5 bông hoa giấy thì số hoa giấy của mỗi bạn là 15. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa giấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đòng ý về quê hương là nơi ta sinh ra là nơi mà ta đã lớn lên là nơi chôn rau cắt rốn cuộc không biết bao thế hệ như bố mẹ ông bà và chính bản thân ta là nơi tổ tiên ta từng sống là nơi cha mẹ ta đã sống là nó chứa không biết bao nhiêu kỉ niệm hồi ức của ta dù có đi xa thấy đâu nhưng đến khi ta vấp ngã trên một đoạn đường quê hương vẫn luôn mở rộng vòng tay để chào đón ta trở về là nơi mà mỗi khi khó khăn ta lại được nơi ấy tiếp thêm cho sức mạnh
\(x\)\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{67}{12}\)
\(x\) + \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{67}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{67}{12}\) - \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = 5
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5.20\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
`126 = 2 . 3^2 . 7`
`60 = 2^2 . 3 . 5`
`ƯCLN(126,60)= 2 . 3 = 6`
Ta có:
126 = 2 . 7 . \(3^2\)
60 = 3 . 5 . 2\(^2\)
=> ƯCLN (126, 60) = 3 . 2 = 6
Trong văn bản "Thi nói khoác" , nhân vật bác thứ hai nổi bật với tài năng phóng đại một cách sáng tạo và hài hước. Bác che kể rằng mình đã chặt cây tre để bắt sao trên trời, cây tre dài đến đẳng phải kết hàng cháy đốt, nhưng khi chặt xuống, ngọn tre lại làm hoàng cả trời. Câu chuyện không gây cười bởi sự phi lý mà còn có thể hiện lên ý tưởng phong phú của vật chất. Bằng cách sử dụng hoàng nói đại, bác sĩ thứ hai tạo nên hình ảnh phi thường, không thể xảy ra trong thực tế. Điều này phản ánh tài năng ăn nói khéo léo, sự trí tuệ nhanh trong việc sáng tạo câu chuyện. Đồng thời, câu chuyện của bác cũng mang tính châm biếm nhẹ nhàng nhẹ nhàng, nhấn mạnh rằng lời nói nên có mức độ nhẹ nhàng, không vượt quá giới hạn của sự thật. Qua nhân vật bác sĩ thứ hai, tác phẩm gửi bài học về chế độ tiết kiệm trong giao tiếp tiếp theo và nhắc nhở rằng đôi khi cường độ hóa quá trình có thể mang lại sự hài hước, nhưng cũng có thể phản ứng tác dụng nếu không biết điểm dừng. Từ đó, văn bản trở nên ý nghĩa hơn và gây ấn tượng sâu sắc .
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
tác giả Qang Huy .....Nhân vật là cô gái Nga tóc màu hạt giẻ....Okey chưa bạn ...////
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Số Hoa của Thủy lúc đầu là:
15 - 5 = 10 (bông hoa)
Số hoa của Hà trước khi cho bạn Thủy là:
15 + 5 = 20 (bông)
Số hoa của Hà ban đầu là:
20 - 7 = 13 (bông)
Số Hoa của Lan lúc đầu là:
15 + 7 = 22 (bông)
Đáp số: Ban đầu Thủy có 10 bông hoa,
Ban đầu Hà có 13 bông hoa,
Ban đầu Lan có 22 bông hoa