Giải các phương trình sau :
a/ \(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
b/ \(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải :
\(C=\sqrt{a^2+6a+9}+\sqrt{a^2-6a+9}\)
\(C=\sqrt{\left(a+3\right)^2}+\sqrt{\left(a-3\right)^2}\)
\(C=\left|a+3\right|+\left|a-3\right|\)
p/s: bạn nhớ viết kĩ yêu cầu của đề bài nhé
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)\)
\(=x.\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}.\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)\)
\(=x^3+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{4}x-\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{8}\)
\(=x^3-\frac{1}{8}\)
Làm bằng cách hằng đẳng thức còn rắc rối hơn thà nhân lên luôn.
\(\frac{x+1}{2x-2}-\frac{x^2+3}{2x^2-2}\)
\(=\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}-\frac{x^2+3}{2.\left(x^2-1\right)}\)
\(=\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{2.\left(x+1\right).\left(x-1\right)}-\frac{x^2+3}{2.\cdot\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{2.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x^2+3}{2.\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x+1-x^2-3}{2.\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{2x-2}{2.\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{2.\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{1}{\left(x+1\right)}\)
Ta thấy M,P lần lượt là trung điểm của AB,BC => MP là đường trung bình trong \(\Delta\)ABC
=> MP // AC hay MP // AD. Xét \(\Delta\)BAD có: M là trung điểm AB, MP // AD => MP đi qua trung điểm BD
Gọi MP cắt BD tại S. Khi đó S là trung điểm BD. Ta sẽ chứng minh AI đi qua S, thật vậy:
Áp dụng hệ quả ĐL Thales có: \(\frac{ON}{AM}=\frac{OP}{BM}\left(=\frac{CO}{CM}\right)\)=> ON = OP (Vì AM = BM)
Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)PCN và 3 điểm A,O,I có \(\frac{IP}{IC}.\frac{ON}{OP}.\frac{AC}{AN}=1\)
Thay \(\frac{ON}{OP}=1,\frac{AC}{AN}=2\), ta được \(\frac{IP}{IC}=\frac{1}{2}\). Do đó \(\frac{IC}{IB}=\frac{1}{2}\)(Vì PC=1/2BC)
Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)ABC và 3 điểm M,I,D có \(\frac{MA}{MB}.\frac{IC}{IB}.\frac{DA}{DC}=1\)
Thay \(\frac{MA}{MB}=1,\frac{IC}{IB}=\frac{1}{2}\)(cmt), ta được \(\frac{DA}{DC}=2\)=> C là trung điểm AD
Xét \(\Delta\)BAD: Các trung tuyến DM, BC cắt nhau tại I => I là trọng tâm của \(\Delta\)BAD
Ta có S là trung điểm BD nên AI đi qua S. Như vậy AI,BD,MP đồng quy tại trung điểm BD (đpcm).
Gọi S là giao điểm của MP và BD
Vì P là giao điểm của MS và BC
=> Tứ giác BMCS là hình bình hành
=> \(MC//BD\)
Mà M là trung điểm của AB
=> C là trung điểm của AD
CMTT S là trung điểm của BD
=> BC; DM lần lượt là trung tuyến của tam giác ABD
Mà BC giao DM tại I
=> I là trọng tâm của tam giác ABD
Mà S là trung điểm của BD
=> A;I;S thẳng hàng
=> AI;BD;MP đồng quy tại S
Vậy AI;BD;MP đồng quy tại S
Đầu bài yêu cầu rút gọn pải ko bn ?
\(\frac{x^2}{x^2-4}+\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}\)
=\(\frac{x^2+\left(x+2\right)+\left(x-2\right)}{x^2-4}\) ( bước này quy đồng nha :D )
=\(\frac{x^2+2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=\(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x}{\left(x-2\right)}\)
Trên đường thẳng AB lấy điểm E sao cho AE=AD
Xét tam giác AEC và tam giác ADC có:
AD=AE
^DAC=^EAC ( AC là phân giác ^BAD)
AC chung
=> Tam giác AEC = tam gác ADC
=>^ADC=^AEC (1)
và EC=CD
mà DC=BC
=> EC=BC
=> Tam giác EBC cân tại C
=> ^CEB=^CBE (2)
Mà ^AEC+^CEB =180^o (3)
Từ (1), (2) , (3) => góc ADC + góc CBE =180^o
Chị ơi, mình không cminh đc \(\widehat{B}=\widehat{D}\)ạ?
Do x+y=1 nên x, y không đồng thời bằng 0
+) Nếu \(x=0\)\(\Rightarrow\)\(y=1\)\(\Rightarrow\)\(A=0^3+1^3+0^2+1^2+2015=2017\)
Tương tự với y = 0
+) Nếu x, y khác 0, ta có : \(A=x^3+y^3+x^2+y^2+2015=\frac{x^4}{x}+\frac{y^4}{y}+x^2+y^2+2015\)
\(\ge\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{x+y}+x^2+y^2+2015\ge\frac{\frac{\left(x+y\right)^4}{4}}{x+y}+\frac{\left(x+y\right)^2}{2}+2015=\frac{3}{4}+2015\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y=\frac{1}{2}\)
Do \(\frac{3}{4}+2015< 2017\) nên GTNN của \(A=\frac{3}{4}+2015\) khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{2x+6}+\frac{x-2}{x^2+6x+9}\)
\(=\frac{3}{2\left(x+3\right)}+\frac{x^2}{\left(x+3\right)^2}\)
\(=\frac{3\left(x+3\right)}{2\left(x+3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2x^2}{2\left(x+3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x^2+3x+9}{2\left(x+3\right)^2}\)
Lời giải :
a) \(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
b) \(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1+x-3-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy....
a) \(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(x+2\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)