K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Đường thẳng, đường gấp khúc hay đường cong?

- Cầu màu xanh lá cây có dạng đường cong

- Cầu màu vàng có dạng đường thẳng

- Cầu màu đỏ có dạng đường gấp khúc

b) Dùng thước đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi tính độ dài chiếc cầu màu đỏ. 

3cm + 4cm + 5cm = 12cm

c) Số>

Sên bắt đầu lên cầu lúc ..8..giờ ..15.. phút

Sên qua khỏi cầu lúc ..8.. giờ ..30.. phút

a: \(n^3-2⋮n-2\)

=>\(n^3-8+6⋮n-2\)

=>\(6⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)

=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

=>\(3⋮n^2+n+1\)

=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)

nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

8 tháng 1

Theo thứ tự trên xuống dưới:

Đường thẳng AB

Đoạn thẳng AB

Đường gấp khúc BCDE

Hình tam giác

Hình vuông

Hình chữ nhật

Hình tứ giác

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 5

Học sinh tự thực hành.

8 tháng 1

Lượng cùi dừa dùng: 600:3 x2 = 400 (gam)

Lượng đường cần dùng: 400 : 20 = 20 (gam)

Đs:......

8 tháng 1

Lượng cùi dừa dùng là

600:3 x2 = 400 (g)

Lượng đường cần dùng là

400 : 20 = 20 (g)

Số đường thẳng vẽ được khi có n điểm là:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\left(đường\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

8 tháng 1

\(\dfrac{12}{16}\) < \(\dfrac{16}{◻}\) < \(\dfrac{12}{15}\)

 \(\dfrac{12\times4}{16\times4}\) < \(\dfrac{16\times3}{◻\times3}\) < \(\dfrac{12\times4}{15\times4}\)

       \(\dfrac{48}{64}\) <  \(\dfrac{48}{◻\times3}\) < \(\dfrac{48}{60}\)

      64 >  \(◻\) \(\times\) 3 > 60

      \(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > \(\dfrac{60}{3}\)

       \(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > 20

       \(◻\)  = 19 

a: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AE//BD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có AB=BD(=BC/2)

nên ABDE là hình thoi

b: ta có: ABDE là hình thoi

=>AE//BD và AE=BD

Ta có: AE//BD

D\(\in\)BC

Do đó: AE//CD

Ta có: AE=BD

BD=CD

Do đó: AE=CD

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

AE=CD

Do đó: AECD là hình bình hành

Ta có: ABDE là hình thoi

=>DE=DB

mà DB=BC/2

nên ED=BC/2

Xét ΔEBC có

ED là đường trung tuyến

\(ED=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC

c: Ta có: ABDE là hình thoi

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường và AD\(\perp\)BE

=>O là trung điểm chung của AD và BE

Xét ΔBEC có

ED,CO là các đường trung tuyến

ED cắt CO tại K

Do đó: K là trọng tâm

Xét ΔBEC có

K là trọng tâm

BK cắt EC tại J

Do đó: J là trung điểm của EC

=>JE=JC

d: Xét ΔBEJ có OI//EJ

nên \(\dfrac{OI}{EJ}=\dfrac{BO}{BE}\)

=>\(\dfrac{IO}{EJ}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(IO=\dfrac{1}{2}EJ=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot AD\)

=>AD=4IO