K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

Đáp án:

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

+ AB = AC

+ góc ABN = góc ACM (do BN// AM)

+ BN = CM

=> ΔABN = ΔACM (c-g-c)

b) DO ΔABN = ΔACM

=> AN = AM

=> ΔAMN cân tại A

18 tháng 3 2020

A B C H E K M O

kẻ EM _|_ AB 

xét tam giác EMB và tam giác AHB có : ^B chung

^EMB = ^AHB = 90

BE = BA (gt)

=> tam giác EMB = tam giác AHB(ch-gn)

=> AH = EM (đn)                (1)

EK _|_ AC (gt)

AB _|_ AC (gt)

=> EK // AB (đl)

=> ^KEA = ^EAM (slt)

xét tam giác AEK và tam giác EAM có : AE chung

^EKA = ^AME = 90

=> tam giác AEK = tam giác EAM (ch-gn)                        (2)

=> AK = EM và (1)

=> AK = AH     

tam giác EMB = tam giác AHB (cmt) => BM = BH (Đn)

BE = BA (Gt)

BH + HE = BE

BM + MA = BA

=> HE = MA

gọi EM cắt AH tại O; xét tam giác EOH và tam giác AOM có : ^EHO = ^AMO = 90

^OEH = ^OAM do tam giác EMB = tam giác AHB (cmt)

=> tam giác OEH = tam giác AOM (cgv-gnk)

=> EH = AM (Đn)

(2) => KE = AM

=> KE = EH

18 tháng 3 2020

\(\left(x-3\right)\left(x+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-4\end{cases}}\)

18 tháng 3 2020

(x-3)(x+4) > 0

=> x-3 và x+4 cùng dấu.

TH1:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x>4\end{cases}}\Rightarrow x>-3}\)

TH2:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x< 4\end{cases}\Rightarrow}x< 4}\)

Vậy x > -3 hoặc x < 4

18 tháng 3 2020
x-3-1035
y630-6-15
x-6-3-241/3
y-36-18-12242
 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y = -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có...
Đọc tiếp

 

Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:

                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)

b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.

c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.

Bài 2 :   Cho hàm số y = -2x

a.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo

b.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x  hay không? Tại sao?

c.      Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1.

           a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?

            b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?

    c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1?

Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:

       a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).

       b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).

Bài 7 Cho hàm số  y = f(x) = x2 – 8

a)Tính f(3) ; f(-2)

b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17

Bài 8: Cho hàm số  y = f(x) = 10 – x2

a)Tính f(-5) ; f(4)

b)Tìm x khi biết giá trị của   y là  1

2
18 tháng 3 2020

Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được. 

Bài 2:

a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x 

<=> yo = -2 . 3 = -6

b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x

<=> -2 . 1,5 khác 3

<=> B không thuộc y = -2x

c) Bạn tự vẽ

Bài 5:

a) Đề thiếu

b) Nếu tung độ của B = -8

<=> 3x + 1 = -8

<=> x = -3

Khi đó hoành độ của điểm B = -3

Bài 6:

a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)

<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m

<=> 3 . 2 + m = 7

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)

<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5

<=> 2k + 5 = 11

<=> k = 3

Bài 7:

a) y = f(x) = x2 - 8

<=> f(3) = 32 - 8 = 1

<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4

b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17

<=> x2 - 8 = 17

<=> x = căn 25 và - căn 25

Bài 8:

a) y = f(x) = 10 – x2

<=> f(-5) = -15

<=> f(4) = -6

b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1

<=> 10 - x2 = 1

<=> x = { -3; 3 }

19 tháng 3 2020

a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ

18 tháng 3 2020

Bài 1

a. (Tự vẽ hình)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2= AB2 + AC2

<=> BC2= 62 + 82

<=> BC2= 100

=> BC = 10 (cm)

18 tháng 3 2020

Bài 1

b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AC= AH2 + HC2

<=> 8= 4,82 + HC2

<=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC= 64 - 23,04 

=> HC= 40,96

=> HC = 6,4 (cm)

=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)

18 tháng 3 2020

2x - \(\sqrt{x}\) = 0

<=> -\(\sqrt{x}\) = 0 - 2x

<=> -\(\sqrt{x}\) = -2x

bình phương 2 vế:

<=> x = 2x2

<=> x = 4x

<=> x - 4x2 = 0

<=> x(1 - 4x) = 0

<=> x = 0 hoặc 1 - 4x = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/4

18 tháng 3 2020

\(2x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

18 tháng 3 2020

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)  ( định lí tổng 3 góc )

=>    350 + 810 + \(\widehat{C}\) = 1800 

=> \(\widehat{C}\) =  1800 - 350 - 810 = 640

18 tháng 3 2020

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác )

Gọi góc cần tìm là x , ta có :

35 + 81 + x = 180

<=> 116 + x = 180

<=> x = 180 - 116

<=> x = 64

Vậy : x = 64 hay \(\widehat{C}=64^o\)