Cho tam giác ABC có: góc A=60o, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua Ab, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC.
a, CMR: Tam giác ADE cân, b, Tính góc ADE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N I E
Gọi N là trung điểm EC
=> MN là đường trung binhg tam giác BCE
=> MN//BE
Xét tam giác AMN có: I là trung điểm AM , IE//MN (MN//BE)
=> IE là đường trung bình tam giác AMN
=> E là trung điểm AM
=> AE=EN=NC
=> EN=1/3 AC
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-hinh-thang-can-abcd-ab-cd-ab-4cm-cd-10cm-ad-5cm-tren-tia-doi-cua-tia-bc-lay-diem-e-sao-cho-be-bd
Xem ở link này nhé
Học tốt!!!!!!!!!!!
Em tham khảo: Câu hỏi của Nguyễn Tất Anh Quân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath cách phân tích:
\(x^8+x^7+1=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^4+x^3-x+1\right)\)
\(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow M=\frac{\left(x^8+x^7+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x^3-1\right)}=\frac{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^6-x^4+x^3-x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=x^6-x^4+x^3-x+1\)
2.Câu hỏi của Chi Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
A D C B F M N E
a) AD//BC
=> ^DAE = ^AEB ( so le trong)
mà ^BAE = ^EAD ( AE là phân giác ^BAD)
=> ^BAE =^ AEB
=> Tam giác BAE cân tại B
=> BA=BE
b) BF là paah giác ^ABE của tam giác cân BAE
=> BF là đường cao, đường trung tuyến của tam giác BAE
=> BF vuông góc AE
và F là trung điểm AE hay FA=FE
c) M là trung điểm AB, F là trung điểm AE
=> MF là đường trung bình của tam giác ABE
=> MF//BE hay MF//BC (1)
M là trung điểm AB, N là trung điểm CD
=> MN là đường trung bình của hình thnag ABCD
=> MN//BC (2)
Từ (1); (2)
=> M. N, F thẳng hàng