K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

Câu 1 :

Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng

Câu 2 :

Vì  các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín  sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm  vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu

30 tháng 6 2021

Trả lời :

a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì  sự giãn nở vì nhiệt

b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong

~HT~

30 tháng 6 2021

- Từ \(0^oC\rightarrow60^oC\) tăng số nhiệt độ là : \(60^oC\)

Mà cứ tăng thêm 1 độ thì thể tích tăng 1/1000 ở \(0^oC\)

=> Thể tích rượu tăng lên là : \(\dfrac{60}{1000}.100=6\left(l\right)\)

Vậy thể tích rượu ở \(60^oC\) khi ấy là : \(100+6=106\left(l\right)\)

30 tháng 6 2021

Dùng đòn bẩy lợi về lực khi dùng đòn bẩy để nâng vật.

Đòn bẫy không có lợi về đường đi.

30 tháng 6 2021

OK bạn,cảm ơn

29 tháng 6 2021

Đáp án :

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau

Trả lời

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau.

HOK TOT~

29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?

29 tháng 6 2021

câu A nha

29 tháng 6 2021

A. Nhôm – Đồng – Sắt    

28 tháng 6 2021

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vhk=\dfrac{m}{Dhk}=\dfrac{630}{7}=90cm^3\)

do thể tích hợp kim bằng 90% tổng thể tích kim loại tp

\(=>Vhk=90\%\left(V1+V2\right)< =>90=90\%\left(V1+V2\right)\)

\(=>V1+V2=\dfrac{90}{90\%}=100\)

áp dụng ct: \(V=\dfrac{m}{D}\)

\(=>\dfrac{mc}{Dc}+\dfrac{mn}{Dn}=100< =>\dfrac{mc}{11,3}+\dfrac{mn}{2,7}=100\)

mà theo bài ra \(mc+mn=630=>mc=630-mn\)

\(=>\dfrac{630-mn}{11,3}+\dfrac{mn}{2,7}=100=>mn\approx157g\)

\(=>mc=630-157=473g\)

 

 

 

 

27 tháng 6 2021

gọi khối lượng nhôm cần dùng \(m1\left(kg\right)\)

\(=>\)thể tích nhôm \(V1=\dfrac{m1}{2700}\left(m^3\right)\)

\(=>\)thể tích đồng \(V2=\dfrac{3}{9000}=\dfrac{1}{3000}\left(m^3\right)\)

thể tích hợp kim \(V=\dfrac{m1+3}{4275}\left(m^3\right)\)

\(=>\dfrac{m1}{2700}+\dfrac{1}{3000}=\dfrac{m1+3}{4275}=>m1=2,7kg\)

27 tháng 6 2021

rõ hơn qua công thức \(m=D.V\) nhé em

27 tháng 6 2021

- Đánh dấu từng đống theo số thứ tự 1,2,3.....

- Mỗi đống lấy số viên theo thứ tự của đống đó thu được 1+2+.. = 55 ( viên gạch )

- Đem cân lượng gạch lên : Khối lượng của nó là : 55 - 0,9x ( kg )

=> x sẽ là số thứ tự đống gạch giả .

27 tháng 6 2021

kia là -0,1x nha bấm nhầm :((

26 tháng 6 2021

đổi \(2dm^3=0,002m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V\)

\(=>Vhh=Vb+Vn=>Vb=Vhh-Vn=0,002-Vn\)

\(=>Db.Vb+Dn.Vn=m=19,7\)

\(=>10500\left(0,002-Vn\right)+2700.Vn=19,7=>Vn=1,6.10^{-4}m^3\)

\(=>Vb=1,84.10^{-4}m^3\)

\(=>mb=Db.Vb=10500.1,84.10^{-4}=19,32kg\)

\(=>mn=Dn.Vn=2700.1,6.10^{-4}=0,432kg\)

(số hơi sấp sỉ nên bn tính lại = máy tính 1 lần nhé)