Chứng minh rằng:
\(\frac{sin\left(x\right)+sin\left(\frac{x}{2}\right)}{1+cos\left(x\right)+cos\left(\frac{x}{2}\right)}=tan\left(\frac{x}{2}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I I I I I I D E F G J K L c b a b' c'
Bổ đề: Xét tam giác ABC có tâm nội tiếp I, J là tâm bàng tiếp góc A. Từ I và J hạ IH,JK vuông góc BC, L là đối xứng của H qua I.
Khi đó: i) BK = CH ii) A,L,K thẳng hàng (Tự chứng minh)
Quay trở lại bài toán:
Gọi I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC, (I) tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Ia;Ib;Ic thứ tự là tâm bàng tiếp các góc A,B,C
Hạ IaG vuông góc BC, J là đối xứng của D qua I. Ib' và Ic' lần lượt là tâm của (wb') và (wc').
Ta có hai điểm Ib và Ib' đối xứng nhau qua trung điểm cạnh AC nên AIbCIb' là hình bình hành
Do đó hình chiếu của Ib và Ib' đối xứng nhau qua trung điểm AC. Theo Bổ đề i) thì (wb') tiếp xúc AC tại E
Tương tự (wc') tiếp xúc với AB tại F. Khi đó PA/(Wb') = PA/(I) = PA/(Wc') suy ra A thuộc trục đẳng phương của (wb'), (wc') (1)
Gọi EJ cắt lại (wb') tại K; FJ cắt lại (wc') tại L. Ta thấy EJ vuông góc DE // CIb // AIb' từ đây suy ra AK là tiếp tuyến của (wb')
Tương tự AL là tiếp tuyến của (wc'). Từ đó bốn điểm K,L,E,F đồng viên. Do vậy PJ/(Wb') = JE.JK = JF.JL = PJ/(Wc')
Suy ra J nằm trên trục đẳng phương của (wb') và (wc') (2)
Từ (1) và (2), kết hợp với Bổ đề ii) ta thu được AG là trục đẳng phương của (wb') và (wc')
Chú ý rằng G là hình chiếu của Ia lên BC nên AB + BG = AC + CG = p. Vậy có ĐPCM.
Em trục căn thức:
\(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}\)
<=> \(\frac{-3x+3}{\sqrt{x+3}+2\sqrt{x}}=\frac{-x+1}{\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}}\)
=> nhân tử chung là -x + 1 . Tự làm tiếp nhé!
làm như cô thì vẫn cần phải đánh giá rất khó chịu nhé
\(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}=\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(< =>\sqrt{x+3}-\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}-2\sqrt{x}=0\)
\(< =>\frac{\sqrt{x+3}^2-\sqrt{2x+2}^2}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{\sqrt{3x+1}^2-4\sqrt{x}^2}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\frac{x+3-2x-2}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{3x+1-4x}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\frac{1-x}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{1-x}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}=0\)
\(< =>\left(1-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+2}}+\frac{1}{\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x}}\right)=0< =>x=1\)
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Ta có :
\(\frac{sinx+sin\left(\frac{x}{2}\right)}{1+cosx+cos\left(\frac{x}{2}\right)}=\frac{2sin\left(\frac{x}{2}\right).cos\left(\frac{x}{2}\right)+sin\left(\frac{x}{2}\right)}{2cos^2\left(\frac{x}{2}\right)+cos\left(\frac{x}{2}\right)}\)
\(=\frac{sin\left(\frac{x}{2}\right)\left(2cos\left(\frac{x}{2}\right)+1\right)}{cos\left(\frac{x}{2}\right)\left(2cos\left(\frac{x}{2}\right)+1\right)}=\frac{sin\left(\frac{x}{2}\right)}{cos\left(\frac{x}{2}\right)}\)
\(=tan\left(\frac{x}{2}\right)\left(đpcm\right)\)