K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số cần tìm là abcd(gạch đầu) (a khác 0,a khác b khác c khác d)
 a:4 cách( a khác 0)
 b:3cách(b khác a)
 c:2cách(c khác a;b)
 d:1 cách(d khác a;b;c)
 Vậy ta lập được các số chẵn có 4 c/s từ các chữ số 0;1;4;6;5 là
    4xx3x2x1=24(số)
   Đ/s : 24 số

NV
2 tháng 2

ĐKXĐ: \(xy\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\\1-\dfrac{y}{x}=4y\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=4\\\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=0\\\dfrac{1}{y}=4\end{matrix}\right.\)

Hệ vô nghiệm

Số bé nhất có hai chữ số là 10

Số liên sau của số 1 là 2

Vậy phép chia là:        10 : 2 = 5

NV
2 tháng 2

Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)

\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến

Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)

 

- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)

 

\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)

Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)

2 tháng 2

Anh ơi! Hàm số mũ có tính đơn điệu như trên chỉ đối với mũ nguyên dương thôi ạ anh. 

NV
2 tháng 2

\(\Delta'=1-\left(m-3\right)=4-m>0\Rightarrow m< 4\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+4x_1x_2+3x_2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1+3x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+3x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=-3x_2\)

Thế vào \(x_1+x_2=2\Rightarrow-2x_2=2\)

\(\Rightarrow x_2=-1\Rightarrow x_1=3\)

Thế vào \(x_1x_2=m-3\)

\(\Rightarrow m-3=-3\Rightarrow m=0\) (thỏa mãn)

2 tháng 2

đầu bài có bị sai k bạn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Đề lỗi rồi bạn. Bạn xem lại nhé.

2 tháng 2

20quả

a: \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: A=2/13

=>\(x+\sqrt{x}+1=13\)

=>\(x+\sqrt{x}-12=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

=>\(\sqrt{x}-3=0\)

=>\(\sqrt{x}=3\)

=>x=9(nhận)

c: \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>=0\cdot1+1=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(A=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}< =\dfrac{2}{1}=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x=0

2 tháng 2

a) A= \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

A= \(\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^3}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

A= \(\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

A= \(\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

NV
2 tháng 2

2C, do \(\dfrac{1}{e}< 1\)

5.

Câu này người ta in sai đề (hoặc là sai đáp án). Đề đúng phải là dấu "=" chứ ko phải dấu ">"

\(\Leftrightarrow6^{-2\left(x+1\right)}>6^{6x}\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)>6x\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{4}\)

Câu 5:

\(\left(\dfrac{1}{36}\right)^{x+1}>216^{2x}\)

=>\(6^{-2x-2}>6^{6x}\)

=>-2x-2>6x

=>-8x>2

=>\(x< -\dfrac{1}{4}\)

=>Chọn D

Câu 2: C

NV
2 tháng 2

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)

\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)

\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)

\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)