K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để (d) cắt (d') thì \(2m+1\ne-1\)

=>\(2m\ne-2\)

=>\(m\ne-1\)

a: \(\dfrac{2}{x+5}=\dfrac{2\cdot4\cdot\left(x-5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{8\left(x-5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{-3}{4x-20}=\dfrac{-3}{4\left(x-5\right)}=\dfrac{-3\left(x+5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-3x-15}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{-x+2}{x^2-25}=\dfrac{-x+2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{4\left(-x+2\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x+8}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

b: \(\dfrac{1}{3x-6y}=\dfrac{1}{3\left(x-2y\right)}=\dfrac{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}{3\left(x-2y\right)^2\cdot\left(x+2y\right)}\)

\(\dfrac{-x}{x^2-4y^2}=\dfrac{-x}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\dfrac{-x\cdot3\cdot\left(x-2y\right)}{3\left(x-2y\right)^2\cdot\left(x+2y\right)}\)

\(\dfrac{-2y^2}{x^2-4xy+4y^2}=\dfrac{-2y^2}{\left(x-2y\right)^2}=\dfrac{-2y^2\cdot3\left(x+2y\right)}{3\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)^2}\)

\(=\dfrac{-6y^2\left(x+2y\right)}{3\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)^2}\)

 

a: \(\dfrac{-2}{x^2+6x}=\dfrac{-2}{x\left(x+6\right)}\)

\(\dfrac{x}{x+6}=\dfrac{x\cdot x}{x\left(x+6\right)}=\dfrac{x^2}{x\left(x+6\right)}\)

b: \(\dfrac{11}{25-x^2}=\dfrac{-11}{x^2-25}=\dfrac{-11}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-11\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)^2\cdot\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{2}{x^2-10x+25}=\dfrac{2}{\left(x-5\right)^2}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\cdot\left(x-5\right)^2}\)

Bài 8:

1: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

2: Sửa đề: EF=1/2BC

Xét ΔACB có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình của ΔACB

=>\(EF=\dfrac{1}{2}CB\)

3: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của góc EAF

Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

Hình bình hành AEMF có AM là phân giác của góc EAF

nên AEMF là hình thoi

=>AE=MF=FM=AF

Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K1) Chứng minh K là trung điểm AC2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABCBài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.1) Chứng minh N là trung điểm AC 2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo aBài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB...
Đọc tiếp


Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K
1) Chứng minh K là trung điểm AC
2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABC
Bài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh N là trung điểm AC 
2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo a
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB cắt AC tại F.Chứng minh:
1)E;F là trung điểm của AB và AC  2) AF=1/2BC       3) ME=MF=AE=AF
Bài 9: Cho tam giác ABC có AH là đường cao.Lấy E và K lần lượt là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh EK là đường trung bình của tam giác ABC 
2) Đường thẳng EK căt AH tại I. Chứng minh I là trung điểm của AH
3) Biết BC=10cm. Tính EK
Bài 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Qua trung điểm M của AD vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N và BC tại K
1) Chứng minh : N là trung điểm của AC và K là trung điểm của BC
2) Cho AB=1/2DC và DC=20cm. Tính độ dài AB;MN;NK;MK

 


 

1

Bài 9:

1: Xét ΔABC có

E,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EK là đường trung bình của ΔABC

2: Vì EK là đường trung bình của ΔABC

nên EK//BC và \(EK=\dfrac{1}{2}BC\)

=>EI//BH

Xét ΔABH có

E là trung điểm của AB

EI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

3: \(EK=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

bài 10:

1: Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

MN//DC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MK//AB//CD

Do đó: K là trung điểm của BC

2: \(AB=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)

Xét ΔADC có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,AC

=>MN là đường trung bình của ΔADC

=>\(MN=\dfrac{DC}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có

N,K lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NK là đường trung bình của ΔCAB

=>\(NK=\dfrac{1}{2}AB=5\left(cm\right)\)

MK=MN+NK

=10+5

=15(cm)

31 tháng 1

a: Xét tứ giác ADKE có

AE//DK

AE=DK

góc EAD=90 độ

=>ADKE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

=>AECK là hình bình hành

=>AK//EC

=>AK vuông góc DM

Bài 1:

a: Thay x=-1 và y=-1 vào (d1), ta được:

\(-\left(m+1\right)+2=-1\)

=>-m-1+2=-1

=>-m+1=-1

=>-m=-2

=>m=2

b: Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

 vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

c: Thay x=-1/3 và y=5/3 vào (d1), ta được:

\(-\dfrac{1}{3}\left(m+1\right)+2=\dfrac{5}{3}\)

=>\(-\dfrac{1}{3}\left(m+1\right)=-\dfrac{1}{3}\)

=>m+1=1

=>m=0

d: Vì \(\left\{{}\begin{matrix}-2=-2\\1\ne2\end{matrix}\right.\)

nên (d2)//(d4)

Vì \(1\ne-2\)

nên (d3) cắt (d4)

Bài 2:

a: Xét ΔAEI có

K là trung điểm của AI

KM//EI

Do đó: M là trung điểm của AE

=>AM=ME

Xét hình thang BMKH có

I là trung điểm của KH

IE//MK//BH

Do đó:E là trung điểm của MB

=>ME=EB

=>AM=ME=EB

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{MN}{30}=\dfrac{1}{3}\)

=>MN=30/3=10(cm)

Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{EF}{30}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(EF=30\cdot\dfrac{2}{3}=20\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có MN//BC

nên ΔAMN~ΔABC theo hệ số tỉ lệ là \(k=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=200:\dfrac{8}{9}=225\left(cm^2\right)\)

d: Xét ΔAMN và ΔABC có 

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN~ΔABC

=>\(k=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EF//BC)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

=>\(k=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

31 tháng 1

làm hết hả bạn ?

 

Bài 3:

a: Xét ΔBAD có ME//AD

nên \(\dfrac{ME}{AD}=\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BE}{BA}\)

Xét ΔCMF có AD//FM

nên \(\dfrac{AD}{FM}=\dfrac{CD}{CM}\)

\(\dfrac{ME}{AD}=\dfrac{BM}{BD}\)

=>\(ME=\dfrac{BM}{BD}\cdot AD=\dfrac{BM}{CD}\cdot AD\)

\(\dfrac{AD}{FM}=\dfrac{CD}{CM}\)

=>\(MF=AD\cdot\dfrac{CM}{CD}\)

\(ME+MF=AD\cdot\dfrac{BM}{CD}+AD\cdot\dfrac{CM}{CD}\)

\(=AD\left(\dfrac{BM}{CD}+\dfrac{CM}{CD}\right)\)

\(=AD\cdot\dfrac{BC}{CD}=2AD\)

b: Ta có: I là trung điểm của EF

=>\(IE=IF=\dfrac{EF}{2}\)

ME+MF=ME+ME+EF

\(=2ME+2EI\)

=2(ME+EI)

=2MI

mà ME+MF=2AD

nên MI=AD

Xét tứ giác ADMI có

AD//MI

AD=MI

Do đó: ADMI là hình bình hành

Bài 2:

a: Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>EF//AB//CD và \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Xét ΔDAB có

M,E lần lượt là trung điểm của DB,DA

=>ME là đường trung bình của ΔDAB

=>ME//AB và \(ME=\dfrac{AB}{2}\)

Xét ΔCAB có

N,F lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NF là đường trung bình của ΔCAB

=>NF//AB và \(NF=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: NF//AB

FE//AB

NF,FE có điểm chung là F

Do đó: F,N,E thẳng hàng

ta có: EF//AB

EM//AB

EF,EM có điểm chung là E

Do đó: E,F,M thẳng hàng

mà F,N,E thẳng hàng

nên E,M,N,F thẳng hàng

=>MN//AB

b: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)

Xét ΔOCD có MN//DC

nên \(\dfrac{OM}{MD}=\dfrac{ON}{NC}\)

=>\(\dfrac{OM+MD}{MD}=\dfrac{ON+NC}{NC}\)

=>\(\dfrac{OD}{MD}=\dfrac{OC}{NC}\)

=>\(\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{NC}{MD}\)

=>\(\dfrac{NC}{MD}=\dfrac{OA}{OB}\)

c: Ta có: EM+MN+NF=EF

=>\(MN+\dfrac{AB}{2}+\dfrac{AB}{2}=\dfrac{AB+CD}{2}\)

=>\(MN=\dfrac{CD-AB}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1

Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

31 tháng 1

Bạn viết đề rõ ràng để mọi người dễ nhìn nhé.