K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

(2x+2x-4)-(-x+x- 2x2 -4)

=2x2+2x-4+x-x3+2x2+4

=(2x2+2x2)+(2x+x)+(-4+4)-x3

=4x2+3x-x3

(-x+ x- 2x-4) - (2x- 2x -4)

=-x+x3-2x2-4-2x2+2x+4

=(-x+2x)+(-2x2-2x2)+(-4+4)+x3

=x-4x2+x3

Ta có : \(\left(2x^2+2x-4\right)-\left(-x+x^3-2x^2-4\right)\)

\(=2x^2+2x-4+x-x^3+2x^2+4=4x^2+3x\)

\(\left(-x+x^3-2x^2-4\right)-\left(2x^2-2x-4\right)\)

\(=-x+x^3-2x^2-4-2x^2+2x+4=x+x^3-4x^2\)

19 tháng 6 2020

a) ( x - 2 )2 + 4

\(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+4\ge4>0\)

=> Đa thức vô nghiệm 

b) x2 - 3x

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 3x = 0

                               <=> x( x - 3 ) = 0

                               <=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

                               <=> x = 0 hoặc x = 3

Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 3

c) x2 - 3 

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 3 = 0

                               <=> x2 = 3

                               <=> x = \(\pm\sqrt{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\sqrt{3}\)

d) x2 + 6x + 5

Đa thức có nghiệm <=> x2 + 6x + 5 = 0

                               <=> ( x + 1 )( x + 5 ) = 0

                               <=> x + 1 = 0 hoặc x + 5 = 0

                               <=> x = -1 hoặc x = -5 

Vậy nghiệm của đa thức là -1 và -5

a, \(\left(x-2\right)^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=-4\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x;-4< 0\)

Nên pt vô nghiệm 

Đa thức ko có nghiệm

b, \(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

c, \(x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

d, \(x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-5\end{cases}}\)

19 tháng 6 2020

Đề yêu cầu tìm nghiệm 

P(x) = x2 - 3x

P(x) = 0 <=> x2 - 3x = 0

             <=> x( x - 3 ) = 0

             <=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

             <=> x = 0 hoặc x = 3

Vậy nghiệm của P(x) là 0 và 3 

Ta có 

\(P\left(x\right)=x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

19 tháng 6 2020

Câu d bài 1 là chứng minh gì vậy ? cm > 3AB

19 tháng 6 2020

Cô Nguyễn Linh Chi ơi câu d bài 1 là : CM : 2(AH+BK)>3AB

19 tháng 6 2020

Ta có:

\(f\left(5\right)=125a+25b+5c+d\)

\(f\left(4\right)=64a+16b+4c+d\)

\(f\left(7\right)=343a+49b+7c+d\)

\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d\)

Xét:

\(f\left(5\right)-f\left(4\right)=125a+25b+5c+d-64a-16b-4c-d\)

\(=61a+9b+c=2019\)

Khi đó:

\(f\left(7\right)-f\left(2\right)=343a+49b+7c+d-8a-4b-2c-d\)

\(=335a+45b+5c=5\left(61a+9b+c\right)+30=5\cdot2019+30⋮5\)

Vậy ta có đpcm

14 tháng 12 2021

phải là 30a chứ bạn

 

đề bài là gì thế bn

19 tháng 6 2020

a]Xét hai tam giác vuông MNE và tam giác vuông FNE  có ;

            cạnh NE chung

            góc MNE = góc FNE [ gt ]

Do đó ; tam giác MNE = tam giác FNE  [ cạnh huyền - góc nhọn ]

b]Theo câu [ a ] ; tam giác MNE = tam giác FNE 

 \(\Rightarrow\) MN = FN ; EN = EF

\(\Rightarrow\) NE là đường trung trực của tam giác NMF

c]Vì ba điểm M , E , P thẳng hàng nên

góc MEP = 180độ = góc MEN + góc FEN + góc FEP 

mà góc FEP = góc MEQ 

suy ra ; góc QEF = góc MEN + góc FEN + góc MEQ = 180độ

vậy ba điểm Q,E,F thẳng hàng

học tốt nhé 

kết bạn với mình nhé

6 tháng 7 2020

Ta có : \(\Delta MNE=\Delta FNE\left(cma\right)\)

\(\Rightarrow ME=EF\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta QME\)và \(\Delta PFE\)có :

               \(MQ=EF\left(gt\right)\)

           \(\widehat{QME}=\widehat{PFE}\left(=90^o\right)\)

              \(ME=EF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta QME=\Delta PFE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEQ}=\widehat{PEF}\)( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(\widehat{MEF}+\widehat{FEP}=180^o\)( kề bù )

mà \(\widehat{FEP}=\widehat{MEQ}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEF}+\widehat{MEQ}=180^o\)

\(\Rightarrow\)3 điểm Q , E , F thẳng hàng

18 tháng 6 2020

f(x) = x2 - x + 5 - ( 4x2 + x3 - 4x + 3 )

      = x2 - x + 5 - 4x2 - x3 + 4x - 3

      = -x3 - 3x2 + 3x - 2

g(x) = -( 2x2 - 4x + 1 ) - ( -3x3 + 5x2 - 2 )

       = -2x2 + 4x - 1 + 3x3 - 5x2 + 2

      = 3x3 - 7x2 + 4x + 1

h(x) - g(x) = f(x)

h(x) = f(x) + g(x)

        =  -x3 - 3x2 + 3x - 2 + 3x3 - 7x2 + 4x + 1

        = 2x3 - 10x2 + 7x - 1 

20 tháng 6 2020

Ta có 2SABC=a.ha=b.hb2SABC=a.ha=b.hb
⇔ab=hbha=a−hbb−ha⇔ab=hbha=a−hbb−ha(có bb khác haha) (1)
mà có a+ha=b+hba+ha=b+hb
⇔a−hb=b−ha⇔a−hb=b−ha (2)
từ (1, 2)⇒ab=1⇔a=b⇒ab=1⇔a=b
chứng minh tương tự a=ca=c
⇒⇒đpcm

23 tháng 6 2020

bạn ơi, bạn lm một câu thui à

19 tháng 6 2020

Dài ... quá :))

A(x) = x3 - 2x + 3x2 - 3/2x + x4 - x3 + 5x - 7 - 0,7x2 + 2x4 - 3/4

       = (x3 - x3) + (-2x - 3/2x + 5x) + (3x2 - 0,7x2) + (x4 + 2x4) + (-7 - 3/4)

       = 3/2x + 2,3x2 + 3x4 - 31/4

Sắp xếp : A(x) =  3x4 + 0x3 + 2,3x2 + 3/2x - 31/4

b(x) = 3x5 - 12x3 - 6x2 + 2x5 - 2x4 + 4x2 + x5 - 2x4

       = (3x5 + x+ 2x5)  - 12x3 + (-6x2 + 4x2) + (-2x4 - 2x4)

       = 6x5 - 12x3 - 2x2 - 4x4

Sắp xếp : B(x) = 6x5 - 4x4 - 12x3 - 2x2

Tính :

h(x) = a(x) + b(x)

=> h(x) = (3x4 + 0x3 + 2,3x2+ 3/2x - 31/4) + (6x5 - 4x4 - 12x3 - 2x2)

=> h(x) = 3x4 + 0x3 + 2,3x2 + 3/2x - 31/4 + 6x5 - 4x4 - 12x3 - 2x2

=> h(x) = (3x4 - 4x4) + (0x3 - 12x3) + (2,3x2 - 2x2) + 3/2x - 31/4 + 6x5

=> h(x) = -x4 - 12x3 + 0,3x2 + 3/2x - 31/4 + 6x5

Còn bài trừ tương tự nhưng đổi dấu vế thứ hai thôi ...