K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

eeeeeeeeeeeeeeeeeeeweeeee3eweeeee

Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

#Hok tốt

1 tháng 9 2021

Là sao bạn không đánh chữ có dấu thì ai hiểu được

1 tháng 9 2021

bài này là bài " Cổng trường mở " ra nhé!

1 tháng 9 2021

vào đầu giờ ra về em đứng chờ bạn để đi chơi cùng nhau trong lúc đó em mút kẹo.

1 tháng 9 2021

"Cây khô chưa dễ mọc chồi

Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta

Non xanh bao tuổi mà già

Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu"

       Từ hiện tượng "cây khô" mà suy nghĩ đến tuổi già của cha mẹ. Đó là quy luật của sự sống, quy luật của tự nhiên. Cây khô là cây chết thì không thể "mọc chồi" nảy mầm xanh. Cha mẹ cũng vậy, tuổi già là về cõi , là quy tiên. "Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta" vì đó là quy luật của sự sống.

      Câu thứ ba là câu hỏi : "Non xanh bao tuổi mà già ?". Non xanh là núi mùa xuân, nghĩa rộng là đời người thời thanh xuân trẻ trung. Câu thứ tư nói rõ sự biến đổi của non xanh, của đời người : " Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu". Về mùa đông, núi non phủ đầy sương tuyết, nên "non xanh" ngày nào, nay đã trở thành "bạc đầu". "Sương tuyết" là một ẩn dụ gợi lên sự vất vả của cha mẹ trong những tháng ngày nuôi con. Cuộc đời vất vả, gieo neo, sức mỗi ngày một yếu, tuổi mỗi ngày một cao, nên ông bà, cha mẹ mới "hóa ra bạc đầu".

      Bài ca dao sử dụng điệp ngữ " chưa dễ", ẩn dụ " non xanh" và "sương tuyết" để nói về cha mẹ già yếu. Đó là nghĩa thực. Nghĩa bóng của bài ca dao là khuyên con cháu trong gia đình phải hiếu thảo, hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, ông bà khi già yếu. "Trẻ trông cha, già trông con" đó là tình nghĩa.

      Bài ca dao thể hiện một cách cảm động về tình cảm gia đình. Ngôn từ giản dị, dễ hiểu. Bài học về đạo hiếu, đạo làm con được nên lên sâu sắc. Tình cảm gia đình là một tong những tình cảm đẹp nhất đối với mỗi chúng ta. 

Hok tốt

31 tháng 8 2021

Đoạn văn b là đoạn văn biểu cảm vì mó bộ lộ cảm xúc đối với Sài Gòn

ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà …(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu...
Đọc tiếp

ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà …

(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?

Câu 3: Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào?

Câu 5: Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Câu 6: Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về vẻ đẹp thiên nhiên. Trong đoạn văn đó có sử dụng một cặp quan hệ từ.

1
31 tháng 8 2021

Câu 1 Bài thơ trên được trích từ bài " QUA ĐÈO NGANG " tác giả Bà Huyện Thanh Quan tenn thật là Nguyễn Thị Hinh

Câu 2 Được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật. Dấu hiệu bài thơ có tám câu mỗi câu có bảy chữ.

Câu 3 Các từ lom khom , lác đác thuộc từ loại tính từ

Câu 4 Nội dung tự viết.  được ggoiwj lên thông qua những chi tiết

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà 

Câu 5 Nghệ thuật điệp ngữ => làm nổi bật sự hoang vắng của nơi này

Câu 6 tự viết nhé

k cho mik đi

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Hok tốt!!!!!!!!

31 tháng 8 2021

Đáp án :

Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Ví dụ:
 

“… Nhớ sao lớp học i tờ 

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan 

      Nhớ sao ngày tháng cơ quan 

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo 

      Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều 

Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
 

Ở đây chúng ta có từ “Nhớ sao” được lặp lại 3 lần trên tổng số 6 câu thơ, ẩn ý của tác giả ở đây là muốn nhấn mạnh nỗi nhớ của mình đối với những kỷ niệm của bản thân từ nhỏ tới lớn giúp chúng ta hình dung được hình thức lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh của biện pháp

31 tháng 8 2021

1. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn.

2. Hôm nay sum họp trúc mai

Tình chung một khắc, nghĩa dài trăm năm.

3. Cây đa lá rụng đầu đình

Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu.

                 Hc tốt

31 tháng 8 2021

1   Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày

2   Lòng mẹ như bát nước đầy

Mai này khôn lớn, ơn này tính sao

3   Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền