K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Viết thêm chữ số 8 vào bên trái số x 

mà x có 2 chữ số

nên x sẽ tăng thêm 800 đơn vị

=>Số tự nhiên có được sẽ là x+800

2: Viết thêm chữ số 7 vào bên phải số x thì x sẽ tăng thêm 7 đơn vị

=>Số tự nhiên có được là x+7

3 tháng 2

THAM KHAO

Gọi x� là số quả của rổ trứng thứ nhất (quả, x∈N,x<50�∈�,�<50)

Số quả trứng bên rổ thứ hai là: 50−x50-� (quả) 

Theo để bài: 

x−5=37⋅(50−x+5)�−5=37⋅(50−�+5)

⇔x−5=37⋅(55−x)⇔�−5=37⋅(55−�)

⇔x−5=1657−37x⇔�−5=1657−37�

⇔x+37x=1657+5⇔�+37�=1657+5

⇔107x=2007⇔107�=2007

⇔10x=200⇔10�=200

⇔x=20(tm)⇔�=20(��)

Vậy rổ thứ nhất có 20 quả trứng và rổ thứ hai có 50−20=3050-20=30 quả trứng

1: XétΔAPH vuông tại P và ΔAMB vuông tại M có

\(\widehat{PAH}\) chung

Do đó: ΔAPH~ΔAMB

=>\(\dfrac{AP}{AM}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AP\cdot AB=AH\cdot MA\left(1\right)\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAMC

=>\(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH\cdot AM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AP\cdot AB=AH\cdot AM=AN\cdot AC\)

2: Xét ΔBPH vuông tại P và ΔBNA vuông tại N có

\(\widehat{PBH}\) chung

Do đó; ΔBPH~ΔBNA

=>\(\dfrac{BP}{BN}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(BP\cdot BA=BH\cdot BN\left(3\right)\)

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBNC vuông tại N có

\(\widehat{MBH}\) chung

Do đó: ΔBMH~ΔBNC

=>\(\dfrac{BM}{BN}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BM\cdot BC=BH\cdot BN\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(BP\cdot BA=BH\cdot BN=BM\cdot BC\)

3: Xét ΔCNH vuông tại N và ΔCPA vuông tại P có

\(\widehat{NCH}\) chung

Do đó: ΔCNH~ΔCPA

=>\(\dfrac{CN}{CP}=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(CN\cdot CA=CH\cdot CP\left(5\right)\)

Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCPB vuông tại P có

\(\widehat{MCH}\) chung

Do đó: ΔCMH~ΔCPB

=>\(\dfrac{CM}{CP}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CM\cdot CB=CH\cdot CP\left(6\right)\)

Từ (5),(6) suy ra \(CN\cdot CA=CH\cdot CP=CM\cdot CB\)

4: \(AP\cdot AB+CM\cdot CB\)

\(=AN\cdot AC+CN\cdot CA=AC^2\)

1: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH~ΔCBA

=>\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\)

=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

2: Ta có: ΔABH~ΔCBA

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

3: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó; ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

4: 

 

\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{\left(AB\cdot AC\right)^2}\)

\(=\dfrac{BC^2}{\left(AH\cdot BC\right)^2}=\dfrac{BC^2}{AH^2\cdot BC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

1: XétΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔABH~ΔCAH

2: Ta có: ΔABH~ΔCAH

=>\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BH}{AH}\)

=>\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{2\cdot BM}{2\cdot AN}=\dfrac{BM}{AN}\)

 

XétΔABM và ΔCAN có

\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BM}{AN}\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔABM~ΔCAN

1: Xét ΔMIH vuông tại I và ΔMHN vuông tại H có

\(\widehat{IMH}\) chung

Do đó: ΔMIH~ΔMHN

2: Xét ΔMKH vuông tại K và ΔMHP vuông tại H có

\(\widehat{KMH}\) chung

Do đó: ΔMKH~ΔMHP

3: Xét ΔHKM vuông tại K và ΔPKH vuông tại K có

\(\widehat{KHM}=\widehat{KPH}\left(=90^0-\widehat{HMP}\right)\)

Do đó: ΔHKM~ΔPKH

1: Xét ΔAHF vuông tại F và ΔABD vuông tại D có

\(\widehat{HAF}\) chung

Do đó: ΔAHF~ΔABD

2: Ta có; ΔAHF~ΔABD

=>\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AF}{AD}\)

=>\(\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AB}{AD}\)

Xét ΔAHB và ΔAFD có

\(\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AB}{AD}\)

\(\widehat{HAB}\) chung

Do đó: ΔAHB~ΔAFD

3: XétΔHFA vuông tại F và ΔHDC vuông tại D có

\(\widehat{FHA}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFA~ΔHDC

4: XétΔADB vuông tại D và ΔCDH vuông tại D có

\(\widehat{DAB}=\widehat{DCH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB~ΔCDH

3 tháng 2

hỏi j vậy bạn

 

3 tháng 2

a1/\(\dfrac{2}{x+y}+\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{-3x}{x^2-y^2}\)
\(=\dfrac{2\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{x+y}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{-3x}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{2x-2y+x+y-3x}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{-y}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
a2/\(\dfrac{5x^2-y^2}{xy}-\dfrac{3x-2y}{y}\)
\(=\dfrac{5x^2-y^2}{xy}-\dfrac{3x^2-2xy}{xy}\)
\(=\dfrac{5x^2-y^2-3x^2+2xy}{xy}\)
\(=\dfrac{2x^2-y^2+2xy}{xy}\)
b/\(\dfrac{2x}{x^2+2xy}+\dfrac{y}{xy-2y^2}+\dfrac{4}{x^2-4y^2}\)
\(=\dfrac{2x}{x\left(x+2y\right)}+\dfrac{y}{y\left(x-2y\right)}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{2}{x+2y}+\dfrac{1}{x-2y}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x-2y\right)}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}+\dfrac{x+2y}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4y+x+2y+4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{3x-2y+4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
#TienDatzZz

3 tháng 2

a) \(\dfrac{2}{x+y}+\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{-3x}{x^2-Y^2}\)

\(\dfrac{2\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{-3x}{x^2-y^2}\)

\(\dfrac{2x-2y+x+y-3x}{x^2-y^2}\)

\(\dfrac{-y}{x^2-y^2}\)