Tìm * để:
73* chia hết cho 9 mà ko chia hết cho 3
Helpppp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\div\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\div\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)
\(=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
Để A = 5/3
=> \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{5}{3}\)( \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\))
=> \(3\left(\sqrt{x}+2\right)=5\sqrt{x}\)
=> \(3\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}\)
=> \(5\sqrt{x}-3\sqrt{x}=6\)
=> \(2\sqrt{x}=6\)
=> \(\sqrt{x}=3\)
=> \(x=9\)( tm )
1a) \(\sqrt{-x+1}\)có nghĩa khi \(-x+1\ge0\Leftrightarrow-x\ge-1\Leftrightarrow x\le1\)
b) \(\sqrt{\frac{1}{x^2-2x+1}}\)có nghĩa khi \(\frac{1}{x^2-2x+1}\ge0\)và \(x^2-2x+1\ne0\)
ta có: \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-2x+1}>0\)(với \(x^2-2x+1\ne0\))
\(x^2-2x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
Kết luận; phương trình có nghĩa khi \(x\ne1\)
a) A = (A ∩ B) ∪ (A \ B) = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}
B = (A ∩ B) ∪ (B \ A) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 9; 10}
b) Tương tự câu a).
Nếu là số nguyên tố thì không tồn tại nhen. Trường hợp số cần tìm là số nguyên:
Phân tích ra thừa số nguyên tố: \(1995=3.5.7.19\)
TH1: số cần tìm là tích của 2 trong 4 thừa số nguyên tố trên. Khi đó số cần tìm là tích của \(19\)với \(3,5,7\).
- \(19.3=57\), \(57.5.7=1995\)(thỏa)
- \(19.5=95\), \(95.9.5=4275\)(loại)
- \(19.7=133\)(loại)
TH2: số cần tìm là tích của 3 trong 4 thừa số nguyên tố trên. Khi đó nó là tích của \(19\)với \(2\)trong \(3\)số \(3,5,7\).
- \(19.3.5=285\)(loại)
- \(19.3.7=399\)(loại)
- \(19.5.7=665\)(loại)
Vậy chỉ có một trường hợp thỏa mãn đó là số \(57\).
Kẻ \(Kz\)song song với \(Gx\)(như hình vẽ).
Khi đó \(\widehat{xGK}=\widehat{GKz}\)(1) (hai góc so le trong)
\(\widehat{GKH}=\widehat{GKz}+\widehat{zKH}\)(2)
mà theo giả thiết: \(\widehat{GKH}=\widehat{xGK}+\widehat{KHy}\)(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: \(\widehat{zKH}=\widehat{KHy}\)mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra \(Kz\)song song với \(Hy\).
Suy ra \(Gx\)song song với \(Hy\)(đpcm).
Gọi \(d\)là ước chung lớn nhất của \(3n+2\)và \(2n+1\).
Suy ra \(\left(3n+2\right)⋮d\) và \(\left(2n+1\right)⋮d\).
Suy ra \(\left(6n+4\right)⋮d\) và \(\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)\right]⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).
Vậy ước chung lớn nhất của \(3n+2\)và \(2n+1\) là \(1\).
Giúp mình với các bạn ơi, mình cần làm nhanh bài này
Để 73* chia hết cho 9 mà ko chia hết cho 3 => * thuộc( kí hiệu thuộc) rỗng( kí hiệu tập rỗng)
Sorry bạn vì mình không thể ghi kí hiệu đc
ko có số nào