(1 điểm)
Đặt tính rồi tính:
a) 38 569 034 + 70 728 129
b) 3 245 762 − 1 053 881
c) 13 719 × 25
d) 3 384 : 36
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: a, AC \(\perp\) AB
BD \(\perp\) AB
⇒ AC//BD (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.)
b, \(\widehat{C_1}\) + \(\widehat{C_2}\) = 1800 (hai góc kề bù có tổng bằng 1800)
⇒ \(\widehat{C_2}\) = 1800 - \(\widehat{C_1}\)
⇒ \(\widehat{C_2}\) = 1800 - 500 = 1300
\(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{C_2}\) = 1300 (hai góc so le trong)
\(\widehat{D_2}\) = \(\widehat{C_1}\) = 500 (hai góc so le trong)
a) Chiều dài khu vườn:
(65 + 5) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng khu vườn:
35 - 5 = 30 (m)
Diện tích khu vườn:
35 × 30 = 1050 (m²)
b) Diện tích trồng hoa:
1050 : 3 × 2 = 700 (m²)
Giải
Số m chiều dài khu vườn là:
\(\left(65+5\right):2=35\left(m\right)\left(3.5dam\right)\)
Số m chiều rộng khu vườn là:
\(35-5=30\left(m\right)\left(3dam\right)\)
Số m2 diện tích khu vườn là:
\(35\) x \(30=1050\left(m^2\right)10.5\left(dam^2\right)\)
Số m2 diện tích trồng hoa là:
\(1050:3\) x \(2=700\left(m^2\right)7\left(dam^2\right)\)
Đáp số: \(700m^2\)
a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19
= (1 + 19) + (3 + 17) + (5 + 15) + (7 + 13) + (9 + 11)
= 20 + 20 + 20 + 20 + 20
= 100
b) 15 × 25 + 25 × 34 + 51 × 25
= 25 × (15 + 34 + 51)
= 25 × 100
= 2500
3 phút 20 giây = 200 giây
2 tạ 54 kg = 254 kg > 245 kg
105 yến = 1 tấn 5 yến < 1 tấn 50 yến
1 thế kỉ = 100 năm < 1000 năm
a, Xét tứ giác ABCD có : BM = MC; DM = MA
⇒ Tứ giác ABCD là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.
Vì ABCD là hình bình hành có một góc vuông nên ABCD là HCN (đpcm)
⇒ AB // CD; AB = CD
b, Xét tứ giác BEDC có:
BE // CD
BE = AB = CD
⇒ BEDC là hình bình hành (vì một tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)
c, Xét tam giác ADE có:
AM = MD;
AB = BE;
⇒ BM là đường trung bình của tam giác ADE
⇒ BM = \(\dfrac{1}{2}\) DE
⇒ \(\dfrac{BM}{DE}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)
BM // DE
Theo hệ quả của talet ta có:
\(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{BM}{DE}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
KE = 2.MK (đpcm)
a) 5(-x - 2) = 0
-x - 2 = 0
-x = 0 + 2
-x = 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -2
b) (-4).x = 26
x = 26 : (-4)
x = -13/2 (loại)
Vậy không tìm được x là số nguyên thỏa mãn đề bài
c) -152 - (3x + 1) = (-2).27
-152 - (3x + 1) = -54
3x + 1 = -152 + 54
3x + 1 = -98
3x = -98 - 1
3x = -99
x = -99 : 3
x = -33 (nhận)
Vậy x = -33
Bài 6:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
⇒ 4 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
b) n - 3 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2
⇒ 5 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}
c) n - 5 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7
⇒ 2 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}
d) n + 7 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4
⇒ 11 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7}
e) 3n - 1 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 7 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}
f) 2n + 7 chia hết cho n - 1
⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 9 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}
⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8}
Bài 5:
a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.5 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
15 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
5.(3\(x\) - 1) = 25 - 15
5.(3\(x\) -1) = 10
3\(x\) - 1 = 10 : 5
3\(x\) - 1 = 2
3\(x\) = 2 + 1
3\(x\) = 3
\(x\) = 3: 3
\(x\) = 1
a + a + a + 1/2 × 2/5 + a + 8/10 + a = 136
5 × a + 1/5 + 4/5 = 136
5 × a + 1 = 136
5 × a = 136 - 1
5 × a = 135
a = 135 : 5
a = 27
a) 38 569 034 + 70 728 129 = 109 297 163
b) 3245 762 - 1053 881 = 2191881
c) 13719 x 25 = 342975
d) 3384 : 36 = 94