K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

a) 6 < x – 3

x > 9

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 9.

b) \(\frac{1}{2}\)x > 5

x > 10

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 10.

c) – 8x + 1 \( \ge \) 5

- 8x \( \ge \) 4

x \( \le  - \frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x \( \le  - \frac{1}{2}\)

d) 7 < 2x + 1

2x > 6

x > 3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

a) Giá trị của biểu thức 2x + 1 là số dương, ta có bất đẳng thức:

2x + 1 > 0

2x > - 1

x > \( - \frac{1}{2}\)

Vậy x > \( - \frac{1}{2}\) thì giá trị của biểu thức 2x + 1 là số dương.

b) Giá trị biểu thức 3x – 5 là số âm, ta có bất đẳng thức:

3x – 5 < 0

3x < 5

x < \(\frac{5}{3}\)

Vậy x < \(\frac{5}{3}\) thì giá trị biểu thức 3x – 5 là số âm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

a) Bất phương trình 2x – 5 > 0 là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 2; b = -5

b) Bất phương trình 3y + 1 \( \ge \) 0 là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 3; b = 1

c) Bất phương trình 0x - 3 < 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn

d) Bất phương trình x2 > 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

Gọi x là số cây xanh lớp 9A cần trồng thêm ít nhất (x > 0)

Theo đề bài, để lớp 9A đạt được kế hoạch đề ra thì:

x + 54 \( \ge \) 100

x \( \ge \) 46

Vậy lớp 9A đạt được kế hoạch đề ra thì phải trồng ít nhất 46 cây xanh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

5 + 7x > 4x - 7

4x – 7x < 5 + 7

-3x < 12

x > - 4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > - 4.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

a) 5x – 3 < 0

5x < 3

x < \(\frac{3}{5}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < \(\frac{3}{5}\).

b) – 6x – 2 \( \ge \) 0

- 6x \( \ge \) 2

x \( \le  - \frac{1}{3}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x \( \le  - \frac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

a) Cộng hai vế của bất đẳng thức x + 1 > 0 với – 1, ta được:

x > - 1

b) Nhân hai vế của bất đẳng thức 2x > 1 với \(\frac{1}{2}\), ta được:

x > \(\frac{1}{2}\)

c) Nhân hai vế của bất đẳng thức \( - \frac{3}{2}x \le 1\) với \( - \frac{2}{3}\), ta được:

1 \( \ge  - \frac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

Thay x = 1 vào bất phương trình 4x + 5 > 0, ta được 9 > 0 là khẳng định đúng.

Vậy x = 1 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Thay x = -2 vào bất phương trình 4x + 5 > 0, ta được -3 > 0 là khẳng định sai.

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

Thay x = 0 vào bất phương trình (1), ta được 3 > 0 là khẳng định đúng.

Vậy x = 0 thoả mãn bất phương trình (1).

Thay x = -5 vào bất phương trình (1), ta được  -2 > 0 là khẳng định sai

Vậy x = -5 không thoả mãn bất phương trình (1).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 3

Bất phương trình 0x < 0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình 3x < 0 là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 3; b = 0

Bất phương trình x3 + 1 \( \ge \) 0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình -x + 1 \( \le \) 0 là phương trình bậc nhất một ẩn với a = - 1; b = 1.