Tìm các số nguyên để các số sau đây là 1 số nguyên
A =\(\frac{2x-5}{x+1}\)
B =\(\frac{x+1}{3x+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : (x + 4)(y + 3) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1)(-3) = (-3)(-1)
+) x + 4 = 1 => x = -3 ; y + 3 = 3 => y = 0
+) x + 4 = 3 => x = -1 ; y + 3 = 1 => y = -2
+) x + 4 = -1 => x = -5 ; y + 3 = -3 => y = -6
+) x + 4 = -3 => x = -7 ; y + 3 = -1 => y = -4
(x + 2)(y - 3) = -3 = (-1).3 = (-3).1
+) x + 2 = -1 => x = -3 ; y - 3 = 3 => y = 6
+) x + 2 = -3 => x = -5 ; y - 3 = 1 => y = 4
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=x-2x^2+3x^5+x^4+x=3x^5+x^4-2x^2\)
\(Q\left(x\right)=3-2x-2x^2+x^4-3x^5-x^4+4x^2\)
\(=-3x^5+2x^2-2x+3\)
b) Ta có:
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(=x^4-2x+3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+3x^5-2x^2+2x-3\)
\(=6x^5+x^4-4x^2+2x-3\)
c) Ta có: \(P\left(0\right)=3.0^5+0^4-2.0^2=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P(x)
Mà \(Q\left(0\right)=-3.0^5+2.0^2-2.0+3=3\)
=> x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
1) \(-4x^2+8x=0\Leftrightarrow-4x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
2) \(\left(2x-4\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
3) \(x^2-5x-14=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}\)
4) \(3x^2-5x-2=0\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)
5) xem lại đề
6) \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
7) \(7x^2-50x+7=0\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\7x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)
-4x2 + 8x
Đa thức có nghiệm <=> -4x2 + 8x = 0
<=> -4x( x - 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}-4x=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
( 2x - 4 )( x + 1 )
Đa thức có nghiệm <=> ( 2x - 4 )( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
x2 - 5x - 14
Đa thức có nghiệm <=> x2 - 5x - 14 = 0
<=> x2 + 2x - 7x - 14 = 0
<=> x( x + 2 ) - 7( x + 2 ) = 0
<=> ( x + 2 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}\)
3x2 - 5x - 2
Đa thức có nghiệm <=> 3x2 - 5x - 2 = 0
<=> 3x2 + x - 6x - 2 = 0
<=> x( 3x + 1 ) - 2( 3x + 1 ) = 0
<=> ( 3x + 1 )( x - 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)
Chỗ này đề lỗi
x2 - 5x
Đa thức có nghiệm <=> x2 - 5x = 0
<=> x( x - 5 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
7x2 - 50x + 7
Đa thức có nghiệm <=> 7x2 - 50x + 7 = 0
<=> 7x2 - x - 49x + 7 = 0
<=> x( 7x - 1 ) - 7( 7x - 1 ) = 0
<=> ( 7x - 1 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}7x-1=0\\x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\x=7\end{cases}}\)
Có 10 đg thẳng đi qua 1 điểm thì tạo đc 20 tia
Có số góc là: 20.(20-1)=380 (góc)
Mà mỗi góc đc tính 2 lần
==> Có số góc là: 380;2 = 190 (góc)
Nhớ k nhá (Huy7a2TrưngVương)
a) \(2x-\frac{3}{4}=-\left(\frac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{24}\)
b) \(x^5\div x^3=\frac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(\frac{2}{9}x\left(x-3\frac{7}{8}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{31}{8}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{31}{8}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{31}{8}\end{cases}}\)
a) \(\left(\frac{11}{12}:\frac{44}{16}\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{11}{12}\cdot\frac{16}{44}\right)\cdot\frac{1}{6}=\left(\frac{1}{3}\cdot\frac{4}{4}\right)\cdot\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}=\frac{1}{18}\)
b) \(\frac{\left(-5\right)^2\cdot\left(-5\right)^3\cdot16}{5^4\cdot\left(-2\right)^4}=\frac{5^2\cdot\left(-5\right)^3\cdot2^4}{5^4\cdot2^4}=\frac{5^2\cdot\left(-5\right)^3\cdot2^4}{5^2\cdot5^2\cdot2^4}=\frac{\left(-5\right)^3}{5^2}=-5\)
c) \(7,5:\left(-\frac{5}{3}\right)+2\frac{1}{2}:\left(-\frac{5}{3}\right)=7,5:\left(-\frac{5}{3}\right)+2,5:\left(-\frac{5}{3}\right)=\left(7,5+2,5\right):\left(-\frac{5}{3}\right)\)
\(=10:\left(-\frac{5}{3}\right)=10\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)=-6\)
d) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}=\frac{3}{7}\cdot\frac{1}{9}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\cdot\frac{1}{3}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=-\frac{5}{21}\)
a) Ta có: \(A=\frac{2x-5}{x+1}=\frac{\left(2x+2\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
Để A nguyên => \(\frac{7}{x+1}\inℤ\) => \(\left(x+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=> \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
b) Ta có: \(B=\frac{x+1}{3x+1}\) => \(3B=\frac{3x+3}{3x+1}=\frac{\left(3x+1\right)+2}{3x+1}=1+\frac{2}{3x+1}\)
Để B nguyên => \(\frac{2}{3x+1}\inℤ\Rightarrow\left(3x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> \(3x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) => \(x\in\left\{-1;-\frac{2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)
Mà x nguyên => \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
Thử lại ta thấy đều thỏa mãn
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
Ta có : \(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
Vì \(2\inℤ\Rightarrow\frac{-7}{x+1}\inℤ\Rightarrow-7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(-7\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
b) Để B nguyên
=> 3B nguyên
Khi đó 3B = \(\frac{3\left(x+1\right)}{3x+1}=\frac{3x+3}{3x+1}=\frac{3x+1+2}{3x+1}=1+\frac{2}{3x+1}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{2}{3x+1}\inℤ\Rightarrow2⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow3x+1\in\left\{1;2;-2;-1\right\}\)
=> \(3x\in\left\{0;1;-3;-2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{3};-1;\frac{-2}{3}\right\}\)
Vì x nguyên
=> \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)