\(\frac{3}{4}x-14\frac{2}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{1111}{3535}+\frac{111111}{636363}\right)=12\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A 1 2 3 4 1 2 3 4 B
Vì ^B1 và ^B2 là hai góc kề bù
=> ^B1 + ^B2 = 1800
<=> ^B1 + 1100 = 1800
<=> ^B1 = 1800 - 1100 = 700
Ta có ^A1 = ^B1 = 700
mà hai góc ở vị trí đồng vị
=> a // b ( đpcm )

\(3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=2\frac{1}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+...+\frac{3}{47\cdot50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{50}\right)=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-5\cdot\frac{9}{50}=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x-\frac{9}{10}=\frac{21}{10}\)
<=> \(3x=3\)
<=> \(x=1\)
B1: Tính a,-6/25+|-4/5|-|2/25| b,5/9-|-3/5|+|4/9|+|8/5| B2: Tìm x,biết a,|x-2/5|=1/4 b,|x+0,5|-3,9=0

Bài 1 :
\(a,\frac{-6}{25}+|\frac{-4}{5}|-|\frac{2}{25}|\)
\(=\frac{-6}{25}+\frac{4}{5}+\frac{2}{25}\)
\(=\frac{-6}{25}+\frac{20}{25}+\frac{2}{25}\)
\(=\frac{16}{25}\)
\(b,\frac{5}{9}-|\frac{-3}{5}|+|\frac{4}{9}|+|\frac{8}{5}|\)
\(=\frac{5}{9}-\frac{3}{5}+\frac{4}{9}+\frac{8}{5}\)
\(=\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)+\left(\frac{-3}{5}+\frac{8}{5}\right)\)
\(=1+1\)
\(=2\)
Bài 2 :
\(a,|x-\frac{2}{5}|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{4}\\x-\frac{2}{5}=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{20}\\x=\frac{3}{20}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{13}{20}\) hoặc \(\frac{3}{20}\) .
\(b,|x+0,5|-3,9=0\)
\(|x+\frac{1}{2}|=\frac{39}{10}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{39}{10}\\x+\frac{1}{2}=\frac{-39}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{17}{5}\\x=\frac{-22}{5}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{17}{5}\) hoặc \(x=\frac{-22}{5}\) .


a)
Vì AB//DE ⇒BADˆ=ADEˆ⇒BAD^=ADE^(so le trong)
mà BADˆ=DAEˆBAD^=DAE^(gt) ⇒DAEˆ=ADEˆ⇒DAE^=ADE^ hay ΔAEDΔAED cân tại E⇒AE=ED⇒AE=ED(1)
b)
Xét ΔKEBΔKEB và ΔDBEΔDBE có:
KBEˆ=BEDˆKBE^=BED^(BA//BE)
BE cạnh chung
KEBˆ=EBDˆKEB^=EBD^(KE//BC)
⇒ΔKEB=ΔDBE⇒ΔKEB=ΔDBE(G-C-G)
⇒BK=DE⇒BK=DE(2)
Từ (1) và (2) ⇒BK=AE
chúc bạn học tốt ❤❤❤😀😀😀😀😀😀🎈🎈

a) | 2x + 1 | = 5x - 3 (*)
+) Với x < -1/2
(*) <=> -( 2x + 1 ) = 5x - 3
<=> -2x - 1 = 5x - 3
<=> -2x - 5x = -3 + 1
<=> -7x = -2
<=> x = 2/7 ( không thỏa mãn )
+) Với x ≥ -1/2
(*) <=> 2x + 1 = 5x - 3
<=> 2x - 5x = -3 - 1
<=> -3x = -4
<=> x = 4/3 ( thỏa mãn )
Vậy x = 4/3
b) | x - 1 | + | y - 1 | = 0
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left|y-1\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y-1\right|\ge0\forall x,y\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow x=y=1\)
Vậy x = y = 1
a) \(\left|2x+1\right|=\left|5x-3\right|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5x-3\\2x+1=3-5x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{2}{7}\end{cases}}}\)
b) \(\left|x-1\right|+\left|y-1\right|=0\)
Vì \(\left|x-1\right|\ge0,\left|y-1\right|\ge0\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y-1\right|\ge0\)
Phương trình đề thỏa mãn khi và chỉ khi dấu "=" của BĐT xảy ra
Khi đó \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

a) Vì \(-5< 1< \frac{1}{63}\) nên \(-5< \frac{1}{63}\)
b) Vì \(\frac{-18}{17}< -1< \frac{-999}{1000}\)nên \(\frac{-18}{17}< \frac{-999}{1000}\)
c) Ta có:
\(\frac{-17}{35}>\frac{-17}{34}=\frac{-1}{2};\frac{-43}{85}< \frac{-43}{86}=\frac{-1}{2}\)
Vì \(\frac{-17}{35}>\frac{-1}{2}>\frac{-43}{85}\) nên \(\frac{-17}{35}>\frac{-43}{85}\)
câu d đang suy nghĩ nha :>
Chúc bạn học tốt!

Ta có : x + y = xy
=> x = xy - y
=> x = y(x - 1)
=> x : y = \(\frac{y\left(x-1\right)}{y}=x-1\) ( do y \(\ne\)0)
Mặt khác ta có : x : y = x + y
=> \(x-1=x+y\)
=> \(x-1-x-y=0\)
=> \(x-x-1-y=0\)
=> \(-1-y=0\Rightarrow y=-1\)
Thay y = -1 vào x + y = xy ta có :
x + (-1) = x.(-1)
=> x - 1 = -x
=> x - 1 + x = 0
=> (x + x) - 1 = 0
=> 2x - 1 = 0 => x = 1/2
Vậy x = 1/2,y = -1
\(x\cdot y=x:y\)
\(x:x=y\cdot y\)
\(y^2=1\)
\(\Leftrightarrow y=\pm1\)
TH 1 :
\(y=1\)
\(x+y=x\cdot y\)
\(x+1=x\cdot1\)
\(x+1=x\)
\(0=1\left(sai\right)\)
Suy ra loại \(y=1\)
TH 2 :
\(y=-1\)
\(x+y=x\cdot y\)
\(x+\left(-1\right)=x\cdot\left(-1\right)\)
\(x-1=-x\)
\(x+x=1\)
\(2x=1\)
\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};y=-1\) là nghiệm
giup toi
\(\frac{3}{4}x-14\frac{2}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{1111}{3535}+\frac{111111}{636363}\right)=12\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{44}{3}:\left(\frac{11}{15}+\frac{11}{35}+\frac{11}{63}\right)=12\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{44}{3}:\frac{11}{9}=12\)
\(\frac{3}{4}x-12=12\)
\(\frac{3}{4}x=12+12\)
\(\frac{3}{4}x=24\)
\(x=24:\frac{3}{4}\)
\(x=32\)
vậy \(x=32\)