tìm giá trị của x để mỗi phân thức =0.
a) 2x-1/x2-2
b)x2+x/2x+1
c)x2-6x+9/x2+1
d)x2-2x/x2-4x+4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)}{^{^{ }}a^4\left(b^2-c^2\right)+b^4\left(c^2-a^2\right)+c^4\left(a^2-b^2\right)}\)
=\(\frac{a^2b-a^2c+b^2c-b^2a+c^2a-c^2b}{a^4b^2-a^4c^2+b^4c^2-b^4a^2+c^4a^2-c^4b^2}\)
*Rút gọn âm và dương đối nhau ( VD: \(a^2\)và\(-a^2\)), còn lại bạn tự tìm thêm nhé :)
\(\frac{b-c+c-a+a-b}{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}\)
Ta lại rút gọn các cặp đối nhau ( như trên VD)
Kết quả cuối cùng là 0
Đặt biểu thức đã cho là A
Xét tử: \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=a^2b-a^2c+b^2c-b^2a+c^2\left(a-b\right)\)
\(=\left(a^2b-b^2a\right)-\left(a^2c-b^2c\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=ab\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=ab\left(a-b\right)-\left(a-b\right)\left(ca+bc\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(ab-ca-bc+c^2\right)\)\(=\left(a-b\right)\left[a\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)\right]=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)\)
Xét mẫu : làm tương tự như trên ta được
\(a^4\left(b^2-c^2\right)+b^4\left(c^2-a^2\right)+c^4\left(a^2-b^2\right)=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2-c^2\right)\left(b^2-c^2\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a-c\right)\left(a+c\right)\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)
Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn
\(P=4\left(\frac{3}{4}x-1\right)+\left(12x^2-3x\right):\left(-3x\right)-\left(2x+1\right)\)
\(=4.\frac{3}{4}x-4.1+12x^2:\left(-3x\right)+\left(-3x\right):\left(-3x\right)-2x-1\)
\(=3x-4-4x+1-2x-1=-3x-4\)
Thay \(x=\frac{-4}{3}\)vào P ta được \(P=-3.\frac{-4}{3}-4=4-4=0\)
a, O là trung điểm của AC (gt)
E đối xứng với D qua O (gt) => O là trung điểm của DE (đn)
xét tứ giá AECD
=> AECD là hình bình hành
Tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác => AD là đường cao => AD _|_ BC => góc ADC = 90
=> AECD là hình chữ nhật (dh)
b, tam giác ABC cân tại A (gt)
AD là phân giác (Câu a)
=> AD đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC (đl)
=> D là trung điểm của BC (đn)
=> BD = BC : 2 (đl)
BC = 6 cm
=> DB = 3 cm
xét tam giác ABD vuông tại D => AB^2 = AD^2 + BD^2
AB = 5 CM
=> 5^2 = 3^2 + AD^2
=> 25 = 9 + AD^2
=> AD^2 = 16
=> AD = 4 do AD > 0
tự tính S
c, ACDE là hình chữ nhật (Câu a)
để ADCE là hình vuông
<=> AD = DC
<=> tam giác ADC cân tại D mà góc ADC = 90
<=> góc ACD = 45
<=> tam giác ABC vuông cân tại A
vậy cần thê đk là vuông
1. ABDE là hình vuông (gt) => AE = AB (Đn) (1)
ACFH là hình vuông (gt) => AC = AH (đn) (2)
góc HAC = góc EAB = 90 do ...
góc HAC + góc BAC = góc BAH
góc EAB + góc BAC = EAC
=> góc EAC = góc BAH ; (1)(2)
=> tam giác EAC = tam giác BAH (c-g-c)