K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

6A=13.15.6+15.17.6+...+99.101.6

6A=13.15(17-11)+15.17(19-13)+...+99.101(103-97)

6A=(13.15.17-11.13.15)+(15.17.19-13.15.17)+...+(99.101.103-97.99.101)

6A=99.101.103-11.13.15

6A=1027752

A=171292

10 tháng 1 2016

Ta co:13.15+15.17+....+99.101

Suy ra 1/A=1/13.15+15.17+.....+99.101

=1/13.15+1/15.17+....+1/99.101

Suy ra 1/A.2=1/2.A=2.(1/13.15+1/15.17+....+1/99.101)

=2/13.15+2/15.17+....+2/99.101

=1/13-1/15+1/15-1/17+....+1/99-1/101

=1/13-1/101

=101-13/1313

=87/1313

 

10 tháng 1 2016

\(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2.2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3.3}<\frac{1}{2.3};...;\frac{1}{2012^2}=\frac{1}{2012.2012}<\frac{1}{2011.2012}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2012^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+..+\frac{1}{2011.2012}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2012^2}<\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2012}=\frac{2011}{2012}<1\)

=>đpcm

10 tháng 1 2016

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên có thể có dạng sau:

+) Với n=6k+1(k thuộc N*)

suy ra n=3k+(3k+1)

3k;3k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp suy ra chung nguyên tố cx nhau

+)Với n =6k+3(k thuộc N*)

Viết n=(3k+1)+93k+2)

mà (3k+1) ; (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp suy ra chúng nguyên tố cx nhau

+)Tương tự vs n =6k+5(k thuộc N*)

Viết n=(3k+2)+(3k+3)

mà 3k+2 và 3k+3 nguyên tố cx nhau

+)Với n =6k+2(k thuocj N*)

Viết n=(6k-1)+3

Gọi d =ƯCLN(6k-1;3)

suy ra 6k-1 chia hết cho d

3 chia hết cho d suy ra 3k.2=6k chia hết cho d

suy ra 6k-(6k-1)=1 chia hết cho d suy ra d=1

do đó 6k-1vaf 3 nguyên tố cx nhau

Với n=6k+49k thuộc N*)

vIẾT N=(6k+1)+3

Đê có :6k+1 và 3 nguyên tố cx nhau(ĐPCM)

10 tháng 1 2016

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)5

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3) = (-2)3.(-3)3

10 tháng 1 2016

a) ....= (-5)5

b) ....= (-2)3.(-3)3

6 tháng 1 2017

bằng 1 đó bạn

Câu 1 : Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 2 :Tìm số nguyên  sao cho  là số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số. Trả lời: ....Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.Khi đó AI= .... cm .Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 2 :Tìm số nguyên  sao cho  là số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số. 
Trả lời: ....

Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó AI= .... cm .

Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = AC = 4cm. Khi đó CD= .... cm

Câu 5 : Tập hợp các số nguyên âm có 3 chữ số nhỏ hơn-100 có . . . .  phần tử.

Câu 6 : Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của  A = ( p - 1) . ( p + 1)  khi chia cho 24 là ....

Câu 7 : Số dư khi chia 5^13 + 5^11 - 5^10 - 38 cho 43 là ...

2
10 tháng 1 2016

1:là 1;5;9

2:đề thiếu hay sao ý

3:2cm

4:13cm

5:???

 

2 tháng 1 2017

Câu 7 là dư 0 nhé

10 tháng 1 2016

-57 . 11

= -57 . 10 - 57

= -570 - 57

= -627

b) 75 . (-21) = -75.20 - 75

= - 1500 - 75

= -1575

10 tháng 1 2016

vào : http://olm.vn/hoi-đap/question/367042.html rồi xem bài giải đầu tiên nha

10 tháng 1 2016

Vì (x+1)2 lớn hơn hoặc bằng 0

    (y-1)2 lớn hơn hoặc bằng 0

=>(x+1)2+(y+1)2=0 <=>(x+1)2=0 và (y-1)2=0

                             <=>x+1=0 và y-1=0

                              <=> x=-1 và y=1