tìm giá tri lớn nhất của biểu thức
\(A=\frac{x-1}{x^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(3x+2\right)^2-\left(3x-2\right)^2=5x+8\)
\(\Rightarrow\left(3x+2+3x-2\right)\left(3x+2-3x+2\right)=5x+8\)
\(\Rightarrow4.6x=5x+8\Rightarrow24x=5x+8\)
\(\Rightarrow19x=8\Rightarrow x=\frac{8}{19}\)
b) \(3\left(x-2\right)^2+9\left(x-1\right)=3\left(x^2+x-3\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x^2-4x+4\right)+9x-9=3x^2+3x-9\)
\(\Rightarrow3x^2-12x+12+9x-9=3x^2+3x-9\)
\(\Rightarrow-12x+12+9x-9=3x-9\)
\(\Rightarrow-3x+3=3x-9\)
\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)
Đề sai ạ ! Sửa nhé :
\(S=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^3-4x}{2x^2-x^3}\)
\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{-\left(x+2\right)}{x-2}+\frac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{x+2}\right):\frac{x\left(x^2-4\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{-\left(x+2\right)^2+4x^2+\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{-x^2-4x-4+4x^2+x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x}{\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{-x\left(4x^2-8x\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{-4x^2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{-4x^2}{\left(x+2\right)^2}\)
P/s : nếu làm theo đề của bạn, sẽ ra kq dài... Nên mik tiện sửa, còn nếu đề bạn đúng rồi thì mik sẽ làm lại ạ !
Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ,ta được:
\(AH^2=BH.CH\)
\(AH.BC=AB.AC\)
Lớp 8 chưa học lượng giác mà??
a) Xét tam giác AHC vuông tại H và tam giác AHB vuông tại H
Áp dụng định lý Pytago cho cả 2 tam giác:
Tam giác AHC: AH^2= AC^2 - CH^2 (1)
TAM GIÁC AHB: AH^2 =AB^2 - BH^2 (2)
(1) (2) Suy ra 2AH^2 = AB^2 + AC^2 - CH^2 - BH^2
2AH^2 = BC^2 - CH^2 - BH^2
2AH^2 = (BH+CH)^2 - CH^2 - BH^2
2AH^2 = 2BH.CH
AH^2 = BH.CH
b) Xét tam giác AHB và tam giác CAB:
H^ = A^ = 90 độ
B^ chung
2 tam giác AHB và tam giác CAB đồng dạng trường hợp (g-g)
Suy ra AH/CA = HB/AB= AB/BC
Vậy AH.BC = AB.AC
Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được:
A . luôn không tương đương với phương trình ban đầu
B . có thể không tương đương với phương trình ban đầu
C. luôn tương đương với phương trình ban đầu
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy