K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7

  Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp thi Violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                  Giải:

Số có hai chữ số cần tìm có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi thêm hai chữ số vào số cần tìm ta được số mới là: \(\overline{abcd}\)

Theo bài ra ta có: 

   \(\overline{abcd}\) - \(\overline{ab}\) = 2010

   \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\)  - \(\overline{ab}\) = 2010

(\(\overline{ab}\) \(\)\(\times\) 100  - \(\overline{ab}\)) + \(\overline{cd}\) = 2010

  \(\overline{ab}\) \(\times\) (100 - 1) +  \(\overline{cd}\) = 2010

  \(\overline{ab}\) \(\times\) 99 + \(\overline{cd}\) = 2010

 \(\overline{ab}\) = \(\dfrac{2010-\overline{cd}}{99}\) = 20 + \(\dfrac{30-\overline{cd}}{99}\)

  30 - \(\overline{cd}\) ⋮ 99  vậy 30 - \(\overline{cd}\) = 0 suy ra \(\overline{cd}\) = 30

  \(\overline{ab}\) = 20 + \(\dfrac{30-30}{99}\) = 20 + 0  = 20

Vậy số có hai chữ số cần tìm là 20;  2 chữ số viết thêm vào bên phải là 3 và 0

 

25 tháng 7

ΔABC vuông tại A nên ta có:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\\ =>AC=BC\cdot sinB=8\cdot sin60^o=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC ta có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\\ =>AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\\ =>AB=\sqrt{8^2-\left(4\sqrt{3}\right)^2}=4\left(cm\right)\) 

25 tháng 7

Ta có: 

\(21=3\cdot7\\ 35=5\cdot7\\ 99=9\cdot11\\ =>BC\left(21;35;99\right)=B\left(3\cdot7\cdot5\cdot9\cdot11\right)=B\left(10395\right)\\ =>BC\left(21;35;99\right)=\left\{0;10395;20790;31185;...\right\}\)

Mà x là số nhỏ nhất khác 0 

=> x = 10395 

25 tháng 7

\(a.\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\\ =x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\\ =2x^2+2y^2\\ b.\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2\\ =x^2-2xy+y^2-x^2-2xy-y^2\\ =-4xy\\ c.2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\\ =2\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =2x^2-2y^2+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\\ =4x^2\\ d.\left(x+y\right)^2-4xy-\left(x-y\right)^2\\ =x^2+2xy+y^2-4xy-x^2+2xy-y^2\\ =0\\ e.\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)+\left(x+2y\right)^2\\ =x^2-4y^2+x^2+4xy+4y^2\\ =2x^2+4xy\)

25 tháng 7

Gọi số đó có dạng: \(\overline{ab}\left(10a+b\right)\) 

ĐK: \(a,b\in N,1\le a\le9;0\le b\le b\) 

Tổng của 2 chữ số là: 7 nên ta có: \(a+b=7\left(1\right)\)  

Nếu đảo ngược hai chữ số thì được số mới hơn số cũ 9 đơn vị nên ta có: 

\(\overline{ba}-\overline{ab}=9\\ \Leftrightarrow10b+a-10a-b=9\\ \Leftrightarrow9b-9a=9\\ \Leftrightarrow b-a=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=7\\b-a=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=8\\a=b-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{8}{2}=4\\a=4-1=3\end{matrix}\right.\)

Số cần tìm là 34 

25 tháng 7

2h elm phải đi học rồi ạ :((

25 tháng 7

Bài 3:

\(a.4x^2-12x=0\\ \Leftrightarrow4x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\\ b.x^3-25x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-25\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ c.\left(2x-1\right)^2-3x\left(x+2\right)=1\\ \Leftrightarrow4x^2-4x+1-3x^2-6x=1\\ \Leftrightarrow x^2-10x+1=1\\ \Leftrightarrow x^2-10x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\\ d.7x\left(x-18\right)-x+18=0\\ \Leftrightarrow7x\left(x-18\right)-\left(x-18\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-18\right)\left(7x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-18=0\\7x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\7x=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7

\(C=\dfrac{6}{1\cdot4}+\dfrac{6}{4\cdot7}+...+\dfrac{6}{301\cdot304}\\ =2\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{301\cdot304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{301}-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\dfrac{303}{304}\\ =\dfrac{303}{152}\) 

\(B=\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{16}{15\cdot31}+\dfrac{13}{31\cdot44}+\dfrac{16}{44\cdot60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{1}{420}\)

25 tháng 7

a) Oz là tia đối của Ox

=> \(\widehat{zOy}=180^o-\widehat{xOy}=180^o-30^o=150^o\)

b) Ot là phân giác của góc zOy

=> \(\widehat{yOt}=\widehat{tOz}\)

Mà: \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}=>2\widehat{yOt}=\widehat{zOy}\)

\(=>\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^o=75^o\\ =>\widehat{tOz}=\widehat{yOt}=75^o\)