K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

A=(\(\sqrt{13}\).\(\sqrt{2}\)+5\(\sqrt{2}\))\(\sqrt{19-5\sqrt{13}}\)

   =(\(\sqrt{13}\)+5)\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{19-5\sqrt{13}}\)

   =(\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{2\left(19-5\sqrt{13}\right)}\)

   = (\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{38-2.5\sqrt{13}}\)

   =(\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{5^2-2.5\sqrt{13}+13}\)

   =(\(\sqrt{13}\)+5)\(\sqrt{\left(5-\sqrt{13}\right)^2}\)

   =(\(\sqrt{13}\)+5) \(|5-\sqrt{13}|\)

   =(5+\(\sqrt{13}\))(5-\(\sqrt{13}\))

   = 25-13 = 12

22 tháng 5 2019

a) Ta có: AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)=> \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{CAM}\)=> \(\widebat{BM}\)=\(\widebat{CM}\)

=> BM = CM

mà OB=OC (bán kính (O))

=> OM là đường trung trực của BC => OM đi qua tđ N của BC

b) Từ A vẽ đường kính AQ => tam giác ACQ vuông tại C => \(\widehat{CAO}\)\(\widehat{AMC}\)=90 (1)

AK là đg cao => tam giác AKB vuông tại K => \(\widehat{BAK}\)\(\widehat{ABK}\)=90 (2)

mà \(\widehat{AMC}\)\(\widehat{ABK}\)(cùng chắn \(\widebat{AC}\)) (3)

Từ (1),(2),(3) => \(\widehat{CAO}\)\(\widehat{BAK}\)

mà \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAC}\)(cmt)

      \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{BAK}\)\(\widehat{KAM}\)

     \(\widehat{MAC}\)\(\widehat{CAO}\)+\(\widehat{MAO}\)

=> \(\widehat{KAM}\)\(\widehat{MAO}\)

                                                                                   

22 tháng 5 2019

Theo nguyên lý diriclet ta có

Trong 3 số (a-1);(b-1);(c-1) luôn có hai số cùng dấu

Giả sử (a-1);(b-1) cùng dấu

=> \(c\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\)

=> \(abc\ge ac+bc-c\)

Lại có \(a^2+b^2\ge2ab\)

        \(c^2+1\ge2c\)

Khi đó 

\(P\ge2ab+2c-1+2\left(ac+bc-c\right)+\frac{18}{ab+bc+ac}\)

=> \(P\ge2\left(ab+bc+ac\right)+\frac{18}{ab+bc+ac}-1\ge2\sqrt{2.18}-1=11\)

Vậy \(MinP=11\)khii a=b=c=1

22 tháng 5 2019

x,y phải dương nữa chứ bạn

\(a)\) Khi m=2 pt \(\Leftrightarrow\)\(x^2-\left(2.2-1\right)x+2\left(2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy pt có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=2\end{cases}}\) khi m=2 

\(b)\) Ta có : \(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4m\left(m-1\right)=4m^2-4m+1-4m^2+4m=1>0\)

Vậy pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m