cho a-b=4 tính B=a3 -12ab -b3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(4x^2-3x-18\right)^2=\left(4x^2+3x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-3x-18=4x^2+3x\\4x^2-3x-18=-4x^2-3x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+18=0\\8x^2-18=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\pm\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;\pm\frac{3}{2}\right\}\)
b) \(9\left(x-3\right)^2=4\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-9\right)^2=\left(2x+4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=2x+4\\3x-9=-2x-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-13=0\\5x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=13\\x=1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{13;1\right\}\)
Từ x(x+2)(x2+2x+5) =>\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x^2+2x+5=0\end{cases}}\)
Xét x2+2x+5=0 =>x(x+2)=-5
=>x;x+2 \(\in\)Ư(-5)=(5;1;-1;-5)
x | -5 | -1 | 1 | 5 |
x+2 | 1 | 5 | -5 | -1 |
x | -1 | 3 | -7 | -3 |
loại | loại | loại | loại |
Vậy pt có tập no S=(0;-2)
Mk chắc thế. Hok tốt!
\(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+5\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+5\right)-6=0\)
Đặt \(t=x^2+2x\), ta có :
\(t\left(t+5\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+5t-6=0\)
\(\Leftrightarrow t+6t-t-6=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+6\right)-\left(t+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+6=0\\t-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x+6=0\\x^2+2x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+5=0\left(ktm\right)\\\left(x+1\right)^2-2=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\pm1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{2}-1;\sqrt{2}+1\right\}\)
Đặt \(x^2+2x+3=a\)
\(a^2-9a+18=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=6;a=3\)
a) Do \(AB//DC\Rightarrow AB//DM\) \(\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{AI}{IM}\)( Talet ) (1)
Tương tự ta có : \(\frac{AB}{CM}=\frac{BK}{KM}\) ( Talet ) (2)
Lại có : \(DM=CM\left(gt\right)\) nên từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\)
Xét \(\Delta ABM\) có \(\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\) (cmt) , \(I\in AM,K\in BM\)
\(\Rightarrow IK//AB\) ( định lý Talet đảo )
b) Áp dụng định lý Talet lần lượt ta được :
+) \(EI//DM\Rightarrow\frac{EI}{DM}=\frac{AI}{AM}\) (3)
+) \(IK//MC\Rightarrow\frac{AI}{AM}=\frac{AK}{AC}=\frac{IK}{MC}\)(4)
+) \(KF//MC\Rightarrow\frac{BK}{BM}=\frac{KF}{MC}\) (5)
Mà : \(DM=CM\left(gt\right)\)
Nên tuqd (3) (4) và (5) \(\Rightarrow EI=IK=KF\) (đpcm)
a ) Hướng giải :
- Cần chứng minh tứ giác ABDM và tứ giác ABMC là hình bình hành.
- Suy ra KM // AD và IM // BC
- Áp dụng tính chất đường trung bình vào 2 tam giác ADC và DBC
- IK là đường trung bình của tam giác ABM
- IK // AB // DC
b ) Hướng giải ;
- Đầu tiên, cần chứng minh 4 điểm E, I, K, F thẳng hàng theo Tiên đề Ơ - clit
- Tiếp tục dùng tính chất đường trung bình vào các tam giác ADM, BMC
- Cuối cùng, EI = IK = KF \(\left(=\frac{DM}{2}=\frac{MC}{2}\right)\)
We have \(\hept{\begin{cases}5x+y-2z=37\left(1\right)\\3x-y+2z=11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow8x=48\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
If x=6 then (1) will become \(y-2z=7\)
\(\Rightarrow2y-4z=14\)
\(\Rightarrow x+2y-2z=20\)
\(B=a^3-12ab-b^3\)
\(=\left(a-b\right)^3-12ab+3ab\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)^3-3ab\left[4-\left(a-b\right)\right]\)
\(=64\)( vì a-b=4)
Vậy B có giá trị =64 khi a-b=4