Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, I thuộc AM. Gọi E là giao điểm BI và AC, F là giao điểm của CI và AB. Cmr: EF // BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x-1\right)^2+\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left[\left(2x+1\right)+\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\\3x-2=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy\(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{2}{3}\right\}\)
\(\left(x+2\right)^3-9\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-9x-18=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+5x^2\right)+\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)+x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-x+2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+5=0\)
hoặc \(x-1=0\)
hoặc \(x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-5\)
hoặc \(x=1\)
hoặc \(x=-2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-5;1;-2\right\}\)
\(\left(3-2x\right)^2+4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow9-12x+4x^2+4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow8x^2-12x=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Ta có: n3−28n=n3−4n−24nn3−28n=n3−4n−24n
Ta xét n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)
Nên tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2, cho 4 và cho 6 nên biểu thức trên chia hết cho : 2 . 4 . 6 =48;
Do n là số chẵn nên n có dạng là 2k , xét 24n ta có:
24n=24.2k=48k⋮4824n=24.2k=48k⋮48
Hai số chia hết cho 48 nên hiệu của chúng chia hết cho 48;
VẬY...
CHÚC BẠN HỌC TỐT.....
Do không có dụng cụ đo nên hình vẽ khá xấu,thông cảm
Lấy N đối xứng với I qua M.Khi đó tứ giác IBNC là hình bình hành suy ra NC//BI;BN//CI
Theo Thales ta có:
\(\frac{AI}{IN}=\frac{AE}{AC};\frac{AI}{IN}=\frac{AF}{AB}\)
Khi đó:\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow EF//AB\)