K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

1760 kg

 

25 tháng 12 2023

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật đó là: (174 + 46) : 2 = 110(m)

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật đó là: 174 - 110 = 64(m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 110 x 64 = 7040(m2)

Trên mảnh đất đó thu được số ki-lô-gam khoai là: 7040 : 5 x 20 = 28160(kg khoai)

Đáp số: 28160kg khoai.

25 tháng 12 2023

Bạn muốn làm gì với đề vậy

25 tháng 12 2023

\(53,72:3,4=13,8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

Khi dịch dấu phẩy sang trái 2 chữ số ta được số mới bằng 1/100 số ban đầu:

Tỉ số: $\frac{1}{100}$

Hiệu: $200,277$

Số cần tìm là: $200,277:(100-1)\times 100=202,3$

25 tháng 12 2023

Tại sao chiều dài là 21,5m mà sao chiều rộng lại kém 35m, nếu thế thì không có số thỏa mãn đề bài vì lớp 5 chưa học số âm cùng với sai đề bài nhé, em xem lại.

25 tháng 12 2023

gọi số cần tìm là a

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a:11du5\\a:15du8\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a-5⋮11\\a-8⋮15\end{matrix}\right.\) => a - 1 \(\in\) BC(11 ; 15 )

a-1 ϵ (165;330;495;...)

=>a-1=165

a=166

Tick cho mình

 

26 tháng 12 2023

5,47,2 3,04 1,8 2432 0

25 tháng 12 2023

7m2   50cm2   =   70050cm2

25 tháng 12 2023

7m2 50cm2 = 70050cm2

26 tháng 12 2023

B C H A E F I

a/

Ta có

\(\widehat{BAC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AB\perp AC\Rightarrow AE\perp AC;HF\perp AC\left(gt\right)\) => AE//HF

\(AC\perp AB\Rightarrow AF\perp AB;HE\perp AB\left(gt\right)\) => AF//HE

=> AEHF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\left(cmt\right)\)

=> AEHF là hình CN

b/

Xét tg vuông EHA và tg vuông ABC có

\(\widehat{EAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg EHA đồng dạng với tg ABC

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{HE}{AB}\)

Mà AEHF là hình CN (cmt) => HE=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\left(dpcm\right)\)

c/

\(\widehat{BAC}=90^o\left(cmt\right)\)

d/

Xét tg vuông HFC có

\(HI=CI\left(gt\right)\Rightarrow FI=HI=CI=\dfrac{HC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> H; F; C cùng nằm trên đường tròn đường kính HC tâm I

=> đường tròn tâm I đường kính HC là đường tròn ngoại tiếp tg HFC

=> tg IHF cân tại I \(\Rightarrow\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Ta có

HF//AB (cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow\widehat{IHF}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{IFH}=\widehat{ABC}\) (1)

Xét tg vuông EAH và tg vuông HFE có

HE chung; AE=HF (cạnh đối hình CN) => tg EAH = tg HFE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bàng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{HFE}\)

Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HFE}=\widehat{ACB}\) (2)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3)

\(\Rightarrow\widehat{IFH}+\widehat{HFE}=\widehat{IFE}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> EF là tiếp tuyến với (I)

 

25 tháng 12 2023

\(8,9-4,8\times0,4=8,9-1,92=6,98\)