Chứng minh rằng:
a. a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
b. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 c2 - ab - bc - ca)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x-3\right)^2=9\)\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3+3\right)\left(2x-3-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2x-6\right)=0\)\(\Leftrightarrow4x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;3\right\}\)
(2x-3)2=9
=>(2x-3)2=32=(-3)2
=>2x-3=3 hoặc 2x-3=-3
2x =3+3 2x =-3+3
2x =6 2x =0
x =6:2 x =0:2
x =3 x =0
Vậy x\(\in\left\{3;0\right\}\)
Bạn sửa lại thành toán lớp 6 đi chứ toán 8 ko có bài dễ này đâu
Chúc bn học tốt
Xét \(x\ne0\)
Ta có: ( 4x + 15y + 1 )( 4|x| + x2 + x + y ) = 305
\(\Rightarrow\) 4x + 15y + 1 và 4|x| + x2 + x + y cùng lẻ
Xét 4|x| + x2 + x + y có 4|x| + x2 + x chẵn (do x khác 0) nên y phải lẻ.
Xét 4x + 15y + 1 có 4x chẵn (do x khác 0) và 15y lẻ ( do y lẻ ) nên 4x + 15y + 1 chẵn (vô lí)
Vậy x = 0
Thay vào phương trình, ta được:
\(\left(15y+1\right)\left(1+y\right)=305\)
Dễ thấy \(15y+1\ge1+y\left(doy\inℕ\right)\)nên ta xét hai trường hợp:
\(TH1:\hept{\begin{cases}15y+1=305\\y+1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{304}{15}\\y=0\end{cases}}\left(L\right)\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}15y+1=61\\y+1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\y=4\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy cặp số (x,y) thỏa mãn là (0;4)
a) Rút gọn :
Ta có : \(A=\frac{y-x}{xy}:\left[\frac{y^2}{\left(x-y\right)^2}-\frac{2x^2y}{\left(x^2-y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2-x^2}\right]\)
\(=\frac{y-x}{xy}:\left[\frac{y^2\left(x+y\right)^2-2x^2y-x^2\left(x^2-y^2\right)}{\left(x^2-y^2\right)^2}\right]\)
\(=\frac{y-x}{xy}:\left[\frac{y^2\left(x^2+2xy+y^2\right)-2x^2y-x^4+x^2y^2}{\left(x^2-y^2\right)^2}\right]\)
...
Nhanh
Đúng
Đc k nha !!
a) Biến đôi vế phải ta có:
\(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=a^3+3a^2\cdot b+b^3-3a^2\cdot b-3ab^2\)
\(=a^3+b^3\)
Vậy VT = VP
=> Đẳng thức được chứng minh