K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Ủa là! Sao ko hiểu?

22 tháng 12 2023

Số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số khác nhau là: 10234

Sau khi viết thêm dấu phẩy vào sau chữ số hàng nghìn thì ta có số: 1,0234

Đ/số: 1,0234

22 tháng 12 2023

Câu 6: Giá trị của biểu thức:

24,5 x 6,3 + 92,7

= 154,35 + 92,7

= 247,05

Câu 7: 

62km2 38ha = 62,38km2

2087g = 2,087kg

22 tháng 12 2023

18 tấn 5 yến = 18050kg

21 thế kỉ = 2100 năm

25 phút 18 giây = 1518 giây

23 tấn 7 tạ = 2370 yến

768 giây = 12 phút 48 giây

2500 năm = 25 thế kỉ.

22 tháng 12 2023

18 tấn 5 yến = 18050kg

21 thế kỉ = 2100 năm

25 phút 18 giây = 1518 giây

23 tấn 7 tạ = 2370 yến

768 giây = 12 phút 48 giây

2500 năm = 25 thế kỉ.

17 tạ 8kg = 1708kg

22 tháng 12 2023

a, 25 x 9101 x 4

= (25 x 4) x 9101

= 100  x 9101

= 910100

b; 6 615 + 3 052 + 285 + 48

= (6 615 + 285) + (3 052 + 48)

= 6 900 + 3 100

= 10 000 

22 tháng 12 2023

a 25*9 101*4

=(25*4) (101*9)

=100*909

=90900

 

22 tháng 12 2023

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

22 tháng 12 2023

Câu 3: \(\dfrac{684}{100}=684\div100=6,84\)

⇒ Ta chọn đáp án C: 6,84

Câu 4: \(10+0,5+\dfrac{8}{100}\)

 \(=10+0,5+0,08\)

 \(=10,5+0,08\)

 \(=10,58\)

⇒ Ta chọn đáp án C.10,58

Câu 5: Độ dài 1 cạnh của thửa ruộng hình vuông đó là: 60 : 4 = 15(m)

Diện tích của thửa hình vuông đó là: 15 x 15 = 225(m2)

⇒ Ta chọn đáp án A: 225m2

22 tháng 12 2023

Vì chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài nên ta chia hình chữ nhật thành các hinh vuông bằng nhau mà cạnh hình vuông bằng \(\dfrac{1}{2}\) chiều rộng.

Khi đó số hình vuông bằng nhau là: 2 x 3   = 6 (hình)

Diện tích mỗi hình vuông là:  384 : 6 = 64

          Vì 8 x 8  = 64 

Nên cạnh hình vuông là: 8 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

        8 x 2 = 16 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là: 

          8 x 3 = 24 (cm)

Chi vi hình chữ nhật là:

         (24 + 16) x 2 = 80 (cm)

Đáp số: .... 

       

   

    

 

                 

       

25 tháng 12 2023

giúp mik vs

22 tháng 12 2023

\(\dfrac{9}{14}+\dfrac{8}{21}=\dfrac{27}{42}+\dfrac{16}{42}=\dfrac{43}{42}\)

\(\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{52}{60}-\dfrac{35}{60}=\dfrac{17}{60}\)

22 tháng 12 2023

\(\dfrac{9}{14}+\dfrac{8}{21}=\dfrac{27}{42}+\dfrac{16}{42}=\dfrac{43}{42}\)

\(\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{52}{60}-\dfrac{35}{60}=\dfrac{17}{60}\)

#hn

22 tháng 12 2023

Ta có: \(2^2+2^3+2^4+2^5\)

\(=\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)\)

\(=12+2^2.\left(2^2+2^3\right)\)

\(=12+2^2.12\)

\(=12.\left(1+2^2\right)\)

Vì \(12⋮3\) nên \(12.\left(1+2^2\right)⋮3\)

Vậy \(2^2+2^3+2^4+2^5⋮3\)

22 tháng 12 2023

CM: Tổng \(2^2+2^3+2^4+2^5⋮3\)

\(2^2.\left(1+2\right)\) \(+2^4.\left(1+2\right)\)

\(2^2.3+2^4.3\)

\(3.\left(2^2+2^4\right)\)\(⋮3\)

22 tháng 12 2023

A B C O D E H K I M N P S

a/

Ta có

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\) => B và C cùng nhìn AO dưới 1 góc \(90^o\)

=> B; C nằm trên đường tròn đường kính AO => A; B; O; C cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

OA chung; OB=OC (bán kính (O)) => tg ABO = tg ACO (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg ABH và tg ACH có

AH chung

AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...)

tg ABO = tg ACO (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> tg ABH = tg ACH (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=\widehat{BHC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow OA\perp BC\) tại H

Ta có ID=IE (gt) \(\Rightarrow OI\perp DE\) (trong đường tròn đường thẳng đi qua tâm và trung điểm của dây cung thì vuông góc với dây cung)

Xét tg vuông AHK và tg vuông AIO có

\(\widehat{OAI}\) chung

=> tg AHK đồng dạng với tg AIO 

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AI}=\dfrac{AK}{AO}\Rightarrow AH.AO=AK.AI\)

c/