Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài :
\(a\le b\le c\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le\left(2b+c\right)^2\)
Ta thấy \(\left(2b+c\right)^2-9bc\)
\(=4b^2+c^2+4bc-9bc\)
\(=4b^2+c^2-5bc\)
\(=4b^2-4bc+c^2-bc\)
\(=4b\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)\)
\(\Rightarrow\left(2b+c\right)^2-9bc=\left(b-c\right)\left(4b-c\right)\left(1\right)\)
\(a\le b\le c\Rightarrow c< a+b\le2b< 4b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4b-c>0\\b-c\le0\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(2b+c\right)^2-9bc=\left(b-c\right)\left(4b-c\right)\le0\)
\(\Rightarrow\left(2b+c\right)^2\le9bc\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le9bc\left(dpcm\right)\)
Nên sửa lại đề bài \(\left(a+b+c\right)^2\le9abc\rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le9bc\), bạn xem lại đề bài nhé!
cho a,b,c là 3 cạnh tam giác chứng minh (a+b+c)^2<=9abc với a<=b<=c mình ko biết
Bạn tự vẽ hình nha .
7.1
Ta có : T/g ABCD là hbh
Suy ra : AB = CD
Mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD.
Suy ra : AE=BE=DF=CF
Xét t/g AECF có : AE = CF ( cmt )
AE // CF ( AB //CD )
Suy ra : t/g AECF là hbh. ( đpcm )
7.2
Từ gt : t/g ABCD là hình bình hành
Suy ra : AC ; BD đồng quy tại trung điểm của AC hoặc trung điểm của BD (1)
Từ 7.1 : suy ra : AC và EF đồng quy tại trung điểm của mỗi đường (2)
Từ (1) và (2) : Suy ra : AC;BD;EF đồng quy tại trung điểm của AC; BD hoặc EF.
7.1
Vì ABCD là hình bình hành -> AB = CD -> AE = FC
Tứ giác AEFC có AE song song FC, AE = FC
-> AECF là hình bình hành
7.2
Gọi AC∩BD tại O
Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
⇒O là trung điểm của AC và BD
Mà tứ giác DEBF là hình bình hành nên O là trung điểm của BD thì O cũng là trung điểm của EF
⇒AC;BD;EF cùng đồng quy tại O.
a) \(\left(x^2-7x+12\right).\left(x^2-15x+56\right)-60\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-60\)
b) \(x^4+2000x^2+1999x+2000\)
\(=\left(x^2-x+2000\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x-1\right)^2+1999\left(x^2+x+1\right)+1\)
a) Độ dài đường cao \(h\):
\(SinB=\dfrac{h}{AB}\Rightarrow h=AB.sin60^o=\dfrac{a\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)
b) Nửa chu vi tam giác đó :
\(p=\dfrac{a+a+a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
Diện tích tam giác :
\(S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)\left(p-a\right)\left(p-a\right)}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)^3}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{3a}{2}-a\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{a}{2}\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a^4}{16}}=\dfrac{a^2\sqrt[]{3}}{4}\)
a:Gọi tam giác đề bài cho là ΔABC đều có AH là đường cao
=>H là trung điểm của BC
=>HB=HC=a/2
AH=căn AB^2-AH^2
=a*căn 3/2
b: S ABC=1/2*AH*BC
=a^2*căn 3/4
Cảm ơn em câu hỏi của em thật là thù vị. Về thắc mắc của em cô nghĩ chắc cũng có nhiều bạn đang muốn biết lắm ý nhỉ? Về vấn đề em hỏi cô xin trả lời như sau:
Tình theo a ở đây không phải là a mà mình tùy chọn em nhá. a ở đây là một ẩn a, em cứ tính độ dài của tam giác đó theo ẩn a thôi em ạ!
Vì ABC là tam giác đều nên đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác. Gọi AH là đường cao của tam giác thì
BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\)a
Xét tam giác ACH vuông tại H. Theo pytago ta có:
AC2 = AH2 + HC2
⇒ AH2 = AC2 - HC2
⇒AH2 = a2 - (\(\dfrac{1}{2}\)a)2 = \(\dfrac{3}{4}\)a2
⇒ AH = \(\sqrt{\dfrac{3}{4}a^2}\) = \(\dfrac{3\sqrt{a}}{2}\)
\(\left(x^2+2\right).\left(x^2-3\right)\text{=}0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2\text{=}0\\x^2-3\text{=}0\end{matrix}\right.\)
\(TH1:x^2+2\text{=}0\)
Ta thấy : \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2\ge2>0\)
\(\Rightarrow ptvôN_o\)
\(TH2:x^2-3\text{=}0\)
\(\Leftrightarrow x^2\text{=}3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\text{=}\sqrt{3}\\x\text{=}-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy.........
Cảm ơn em đã chia sẻ bài viết rất hay và bổ ích
Cảm ơn bạn đã chia sẽ bài viết nhé. Mình sẽ áp dụng rất nhiều đó!
\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)-\left(x-4\right)^2\)
\(=x^2-5x-3x+15-\left(x^2-8x+16\right)\)
\(=x^2-5x-3x+15-x^2+8x-16\)
\(=x^2-x^2-8x+8x+15-16=-1\)
(x - 3)(x - 5) - (x - 4)²
= x² - 5x - 3x + 15 - x² + 8x - 16
= (x² - x²) + (-5x - 3x + 8x) + (15 - 16)
= -1
a,
A = 20182 - 20172
A = (2018 - 2017).(2018 + 2017) = 2018 + 2017
B = (20172 - 20162)
B = (2017 - 2016).(2017 + 2016) = 2016 + 2017
Vì 2018 + 2017 > 2016 + 2017 nên A > B
b, C = 20182 + 20162; D = 2.20172
C = 20182 + 20162 - 2.20172
C - D = (20182 - 20172) - (20172 - 20162)
C - D = A - B > 0
⇒ C > D