\(\frac{-1}{12}\)+\(\frac{ }{6}\)=\(\frac{3}{4}\) điền số thích hợp vào ô trống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
101.(-162)+38(-101)+101
= 101.(-162)-38.101+101=101.(-162-38+1)=101.(-199)=-20099
Ta có : A=\(\frac{2}{3.8}+\frac{2}{8.13}+...+\frac{2}{48.53}\)
= \(2.\left(\frac{1}{3.8}+\frac{1}{8.13}+...+\frac{1}{48.53}\right)\)
= \(\frac{2}{5}.\left(\frac{5}{3.8}+\frac{5}{8.13}+...+\frac{5}{48.53}\right)\)
=\(\frac{2}{5}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{48}-\frac{1}{53}\right)\)
=\(\frac{2}{5}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{53}\right)\)
=\(\frac{2}{5}.\frac{50}{159}\)
=\(\frac{20}{159}\)
Vậy A=\(\frac{20}{159}\)
\(A=\frac{2}{3.8}+\frac{2}{8.13}+...+\frac{2}{48.53}\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{5}{3.8}+\frac{5}{8.13}+...+\frac{5}{48.53}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{8-3}{3.8}+\frac{13-8}{8.13}+...+\frac{53-48}{48.53}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{48}-\frac{1}{53}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{53}\right)\)
\(=\frac{20}{159}\)
\(3-\left(17-x\right)=2819-\left(36+289\right)\)
\(3-\left(17-x\right)=2819-\left(36+289\right)\)
\(17-x=3-2494\)
\(17-x=-2491\)
\(x=-2491-17\)
\(x=-2508\)
Câu đầu tiên mẫu số \(9\)mũ là gì vậy
Ta có: \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{23}{36}< \dfrac{32}{36}=\dfrac{8}{9}\). (1)
Ta lại có: \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{19}{20}>\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\). (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
\(\frac{-8}{9}+\frac{1}{9}\times\frac{2}{9}+\frac{1}{9}\div\frac{7}{9}.\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{9}\times\frac{2}{9}\right)+\frac{-8}{9}\div\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow1+\frac{-8}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{7}\)
Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…. Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54