Giải pt
\(\sqrt{x^2+x+9}=\sqrt{6+x^2+x^3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x-\sqrt{x}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(A=x-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(A=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\) \(-\frac{1}{4}\)
Có \(\left(x-\frac{1}{2^2}\right)\ge0\forall x\ge0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\) - 1/4 >= \(\frac{-1}{4}\)mọi x>=0
Dấu = sảy ra \(\Leftrightarrow\) x- \(\frac{1}{2}\) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 1 / 2 ( t/m )
vậy A đạt GTNN là -1/4 tại x = 1/2
Tớ nhầm nhé \(x\) từ dòng thứ 3 xuống pahir thay =\(\sqrt{x}\)
\(A=\frac{3-4x}{2x^2+2}\)
\(\Leftrightarrow2Ax^2+2A=3-4x\)
\(\Leftrightarrow2Ax^2+4x+2A-3=0\)
*Nếu A = 0 thì \(x=\frac{3}{4}\)
*Nếu A # 0 thì pt trên là pt bậc 2
Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)
\(\Leftrightarrow4-2A\left(2A-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow4-4A^2+6A\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le A\le2\)
Vì \(-\frac{1}{2}< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}A_{min}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=...\\A_{max}=2\Leftrightarrow x=...\end{cases}}\)(CHỗ ... là tự làm nhé)
#)Góp ý :
Tham khảo ở : Câu hỏi của Nguyễn Ánh Tuyền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/54093991490.html
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(A=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}\)
\(A=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}\)
\(A=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(A=\frac{6}{6}=1\)
\(A=1\)
ĐKXĐ : x > 2
Ta có \(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{x^2+x-6}\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\right)=5\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=a\left(a>0\right)\\\sqrt{x-2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=x+3-x+2=5\) và \(a\ne b\)
Pt trở thành \(\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=a^2-b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab\right)-\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab-a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-a\right)\left(1-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=b\left(h\right)a=1\left(h\right)b=1\) (h) là hoặc nhé
*Với a = b (Loại do a khác b)
*Với \(a=1\Rightarrow\sqrt{x+3}=1\)
\(\Leftrightarrow x+3=1\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)(Loại do ko thỏa mãn ĐKXĐ)
*Với \(b=1\Rightarrow\sqrt{x-2}=1\)
\(\Leftrightarrow x-2=1\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(Tm\cdotĐKXĐ\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3
https://diendantoanhoc.net/topic/74052-cho-xyz0-xyz1-tim-gtnn-c%E1%BB%A7a-p-fracx2yzyzfracy2zxzxfracz2xyxy/
vào là có ok
\(a,19^2=\left(18+1\right)^2=18^2+2.18.1+1^2=324+36+1=361\)
\(28^2=\left(27+1\right)^2=27^2+2.27.1+1^2=729+54+1=784\)
\(81^2=\left(80+1\right)^2=80^2+2.80.1+1^2=6400+160+1=6561\)
\(91^2=\left(90+1\right)^2=90^2+2.90.1+1^2=8100+180+1=8281\)
\(b,19.21=\left(20-1\right)\left(20+1\right)=20^2-1^2=400-1=399\)
\(29.31=\left(30-1\right)\left(30+1\right)=30^2-1^2=900-1=899\)
\(39.41=\left(40-1\right)\left(40+1\right)=40^2-1^2=1600-1=1599\)
\(c,28^2-8^2=\left(28-8\right)\left(28+8\right)=20.36=720\)
\(56^2-46^2=\left(56-46\right)\left(56+46\right)=10.102=1020\)
\(67^2-57^2=\left(67-57\right)\left(67+57\right)=10.124=1240\)
Áp dụng bđt Cô si ta có:
\(\sqrt{x-2}\le\frac{x-2+1}{2}=\frac{x-1}{2}\)
\(\sqrt{y+2014}\le\frac{y+2014+1}{2}=\frac{y+2015}{2}\)
\(\sqrt{z-2015}\le\frac{z-2015+1}{2}=\frac{z-2014}{2}\)
Cộng theo vế: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{y+2014}+\sqrt{z-2015}\le\frac{x-1+y+2015+z-2014}{2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2013\\z=2016\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có
\(\sqrt{x-2}\le\frac{x-2+1}{2}=\frac{x-1}{2}\)
\(\sqrt{y+2014}\le\frac{y+2014+1}{2}=\frac{y+2015}{2}\)
\(\sqrt{z-2015}\le\frac{z-2015+1}{2}=\frac{z-2014}{2}\)
Cộng theo vế
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{y+2014}+\sqrt{z-2015}\le\)\(\frac{x-1+y+2015+z-2014}{2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Dấu = xảy ra khi
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2013\\z=2016\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}-y\right)+\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}-y+\sqrt{xy}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x-y\right)\)
ĐKXĐ : \(x^3+x^2+6\ge0\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+x+9=6+x^2+x^3\)
\(\Leftrightarrow x^3-x-3=0\)
Đến đây có lẽ dùng công thức Cardano là ra , nhưng mà không biết bạn học Cardano chưa nhỉ ?
Incursion_03Cardano mình học rồi