K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

Trả lời:

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên nếu gọi k là hệ số tỷ lệ này, ta có:

y=kx

Tại x=5, y=15=> k=y/x=15/5=3

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=3

17 tháng 3 2021

mình đoán chắc là 3

18 tháng 3 2021

\(Q=\frac{5x+2}{2x+1}\)hay \(5x+2⋮2x-1\)thì \(Q\inℤ\)

\(\Leftrightarrow10x+4⋮2x-1\Leftrightarrow5\left(2x-1\right)+9⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

2x - 11-13-39-9
2x204-210-8
x102-15-4
17 tháng 3 2021

tui chịu

17 tháng 3 2021

giúp mình với nhé! Các bạn giải chi tiết ra để mình dễ hiểu!
 

17 tháng 3 2021

- Để A thuộc N thì ( 5n+1 ) chia hết cho ( n+1 )

- Ta có          n+1 chia hết cho n+1

                     5n+1 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc Ư( 5 ) = { 5 ; -5 ; 1 ; -1 }

Bảng giá trị tương ứng

n+1          5          -5          1          -1

n              4          -6          0          -2

- Vây n = { 4 ; -6 ; 0 ; -2 }

17 tháng 3 2021

Giúp mik vs cb ui !!!

17 tháng 3 2021

A B C H M D E K F N

a/

Xét tg vuông BDM và tg vuông BHC có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) => tg BDM đồng dạng với tg BHC \(\Rightarrow\frac{MD}{BH}=\frac{MB}{BC}\) (1)

Xét tg vuông CEM và tg vuông CHB có \(\widehat{ACB}\) chung => tg CEM đồng dạng với tg CHB \(\Rightarrow\frac{ME}{BH}=\frac{MC}{BC}\) (2)

Cộng 2 vế của (1) với (2) \(\Rightarrow\frac{MD+ME}{BH}=\frac{MB+MC}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\Rightarrow MD+ME=BH\) không đổi

b/ Kéo dài BC về phía C, Từ C dựng đường thẳng //AB cắt BC kéo dài tại N

Ta có \(ME\perp AC;BH\perp AC\) => ME//BH \(\Rightarrow\frac{CE}{EH}=\frac{MC}{MB}\) (Talet trong tam giác) (1)

Xét tg vuông BDM và tg vuông CEM có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) => tg CEM đồng dạng với tg BDM

\(\Rightarrow\frac{CE}{BD}=\frac{MC}{MB}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{CE}{EH}=\frac{CE}{BD}\Rightarrow BD=EH\)

Xét tg KCN có

\(\widehat{ACB}=\widehat{KCN}\) (góc đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}=\widehat{CKN}\) (góc so le trong)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{KCN}=\widehat{CNK}\) => tam giác CNK cân tại K => CK=KN mà CK=EH và BD=EH

=> BD=KN

Ta có BD//KN (theo cách dựng) và BD=KN => BDNK là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì là hbh)

Mà BC và DK là 2 đường chéo => chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường