K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
24 tháng 7

a) Xét tính trạng nhóm máu

Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh ra con gái nhóm máu O --> Để người con gái có KG là IOIO thì cả bố và mẹ đều phải mang alen IO

--> KG bố là IAIO, KG mẹ là IBIO, con trai là IAIB và con gái là IOIO.

Xét tính trạng thuận tay trái - phải:

Bố thuận tay trái (dd) với mẹ thuận tay phải (D-) sinh được con trai thuận tay trái (dd) --> con trai đã nhận alen d từ cả bố và mẹ.

--> KG mẹ là Dd, bố là dd, con trai là dd, em gái là Dd (vì em gái thuận tay phải).

Vậy KG của cả nhà là: Bố - IAIOdd, mẹ - IBIODd, con trai - IAIBdd, con gái IOIODd.

b) Người con trai có KG là IAIBdd, lấy vợ có KG là IOIOD- sinh được bé gái nhóm máu B, thuận tay phải --> bé gái chắc chắn đã nhận một alen IB và d từ bố. Còn lại là alen IO và D từ mẹ. --> KG bé gái là IOIODd.

Vậy kiểu gene của người vợ là IOIODD hoặc IOIODd, kiểu gene người con là IOIODd.

16 tháng 7

Ta có \(N=2A+2G=3000\Rightarrow G=900\)

\(H=2A+3G=2.600+3.900=3900\)

\(Cx=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)

16 tháng 7

Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên.

- Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
25 tháng 7

Trong trường hợp trội không hoàn toàn thì alen A và alen a có vai trò tương đương nhau, được gọi là đồng trội. Khi đó không có alen nào là trội hơn alen nào và cũng không có alen nào là lặn em nhé.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
26 tháng 7

Tâm nhĩ co để đẩy máu lên phổi lấy oxi rồi đưa lại về tim, trong khi tâm nhĩ co để đẩy máu giàu oxi đi nuôi khắp cơ thể nên lực co bóp phải mạnh và chậm hơn so với tâm nhĩ co. Như vậy do đường đi của máu từ tâm thất dài hơn đường đi của máu từ tâm nhĩ nên thời gian co bóp lâu hơn, lực mạch hơn.

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau: - Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây thân cao, 25% cây thân thấp. - Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài. Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây thân cao, hạt tròn; 25% cây...
Đọc tiếp

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau:
- Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75%
cây thân cao, 25% cây thân thấp.
- Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài.
Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây
thân cao, hạt tròn; 25% cây thân thấp, hạt tròn. Biết các gen quy định các tỉnh trạng đang xét nằm trên NST thường và không xảy ra đột biến.
a) Từ phép lai 1 và phép lai 2 xác định quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng.
b) Biện luận và xác định kiểu gen có thể có của P trong phép lai 3. Viết sơ đồ lai minh hoạ.

0