Tìm số nguyên tố p sao cho:
2p+1=n3
Các anh chị giúp em với!
Cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Do 12 x 3 chia hết cho 3; 3 × 41 chia hết cho 3; 240 chia hết cho 3
=> 12 × 3 + 3 × 41 + 240 chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < 12 × 3 + 3 × 41 + 240 => 12 × 3 + 3 × 41 + 240 là hợp số
B) chia hết cho 3, lí luận tương tụ
C) chia hết cho 13
D) chia hết cho 4
Chú ý: Từ câu B trở đi mk chỉ gợi ý thui nha, nhưng bài hỏi như thế này thì chắc chắn số đó là hợp số
Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-
số lượng số là:
(999-21):2+1=490
TBC hai số là:
(999+21):2=510
=>tổng =490x510=249900
lx-1,5l+l2,5-xl=0
=>lx-1,5l=-l2,5-xl
mà lx-1,5l>(=)0=>-l2,5-xl>(=)0
=>l2,5-xl=0=>x=2,5
=>lx-1,5l+l2,5-xl=1(trái giả thiết)
Vậy không có x thỏa mãn lx-1,5l+l2,5-xl=0
|x-1,5| + | 2,5 - x| = 0
=> |x - 1,5| > hoặc = 0 và | 2.5 - x| > hoặc = 0, vs mọi x
Nên |x - 1,5 | =0 và | 2,5 - x| = 0
=> x-1,5 = 0 và 2,5 - x =0
=>x = 1,5 và x = 2,5
Vậy x vô nghiệm
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
Tích cho tớ tròn điểm nha
Thời gian đi 3 km bằng xe đạp là:
3:15=0,2 = 12 phút
thời gian đi quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
\(\left(x.4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}=>x^2.4^2=x^{12}:x^5=>x^2.16=x^{12-5}=>x^2.16=x^7\)
=>x5=16 chắc sai :v
b/ \(x^{10}=25.x^8=>x^{10}:x^8=25=>x^2=25=>x=5\)
Số số hạng của dãy trên là: (99-1)+1 = 99
Tổng trên là: (99+1) x 99:2 = 4950
Số số hạng là :
( 99 - 1 ) + 1 = 99 ( số hạng )
Tổng trên là :
( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950
Đáp số : 4950
Ta thấy trung bình cộng điểm của một đội giải nhất và một đội giải ba chính là số điểm của một đội giải nhì.
Nếu số đội đạt giải nhất bằng số đội đạt giải ba thì tổng số điểm của cả 5 đội là : 29 x 5 = 145 (điểm) > 144 điểm, không thỏa mãn.
Nếu số đội giải nhất nhiều hơn số đội giải ba thì tổng điểm 5 đội lớn hơn 145, cũng không thỏa mãn.
Do đó số đội giải nhất phải ít hơn số đội giải ba. Khi đó ta xếp một đội giải nhất và một đội giải ba làm thành một cặp thì cặp này sẽ có tổng số điểm bằng hai đội giải nhì. Số đội giải ba thừa ra (không được xếp cặp với một đội giải nhất) chính là số điểm mà tổng điểm của 5 đội nhỏ hơn 145. Vì vậy số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất bao nhiêu thì tổng điểm của 5 đội sẽ nhỏ hơn 145 bấy nhiêu.
Vì tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm nên số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất là 145 - 144 = 1.
Ai tích tớ đi
giải nhất,ba được số điểm chia hết cho 2
=>số đội đạt giải nhì chia hết cho 2
gọi số đội đạt giải nhất,ba lần lượt là a;b
xét số đội đạt giải nhì=0
=>30a+28(5-a)=144
=>30a+140-28a=144
=>2a=4
=>a=2
=>số đội đạt giải 3 là 3
C/M tương tự với đội đạt giải nhì=2;4
=>đpcm
Đặt 2p+1=n3 (n là số tự nhiên)
<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)
vì p là số nguyên tố nên ta có
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)
=>p=13
HOẶC
Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13