giúp mik với mik cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy trong 2019 số trên có 1 số là \(-\dfrac{673}{2019}=-\dfrac{1}{3}\)
Khi xoá 1 số bất kì x khác -1/3 thuộc dãy số đó với số -1/3 ta được số mới là
\(x+3x.\dfrac{-1}{3}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\)
Như vậy, sau khi xoá đủ 2018 lần thì số còn lại vẫn là -1/3
ta sẽ chứng minh bằng quy nạp
Xét n=1 ta có : \(10^n+18n-1=27\text{ chia hết cho 27}\)
Giả sử điều kiện đúng tới n hay \(10^n+18n-1\text{ chia hết cho 27}\)
Xét tại n+1 ta có \(10^{n+1}+18\left(n+1\right)-1=10\times10^n+18n+17=10\times\left(10^n+18n-1\right)-162n+27\)
Dễ thấy \(10^n+18n-1\text{ chia hết cho 27}\) và \(-162n+27=27\times\left(-6n+1\right)\text{ chia hết cho 27}\)
Do đó điều kiện đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp thì A chia hết cho 27 với mọi số tự nhiên n
Ta có:
\(2021.A=\dfrac{2021^{2022}+2021}{2021^{2022}+1}\)
\(=\dfrac{2021^{2022}+1+2020}{2021^{2022}+1}=1+\dfrac{2020}{2021^{2022}+1}\)
\(2021.B=\dfrac{2021^{2023}+2021}{2021^{2023}+1}\)
\(=\dfrac{2021^{2023}+1+2020}{2021^{2023}+1}=1+\dfrac{2020}{2021^{2023}+1}\)
Vì \(\dfrac{2020}{2021^{2022}+1}>\dfrac{2020}{2021^{2023}+1}\)
\(\Rightarrow A>B\)
câu lày khó quá nên trả lời giáo viên là em ko biết nha :>
\(\frac{3}{x}=\frac{y}{28}=\frac{-39}{91}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{y}{28}=\frac{-3}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{-3}{7}=\frac{3}{x}\)và \(\frac{-3}{7}=\frac{y}{28}\)
Trường hợp 1 : \(\frac{-3}{7}=\frac{3}{x}\)\(\Rightarrow\frac{-3}{7}=\frac{3}{7}\)\(\Rightarrow x=7\)
Trường hợp 2 : \(\frac{-3}{7}=\frac{y}{28}\)\(\Rightarrow\frac{-12}{28}=\frac{y}{28}\)\(\Rightarrow\frac{-12}{28}=\frac{-12}{28}\Rightarrow x=-12\)
Hoặc ( có thể làm các này hoặc cách trên nha ) \(\frac{-3}{7}=\frac{y}{28}\)\(\Rightarrow\left(-3\right)\times28=y\times7\)
\(\Rightarrow\frac{\left(-3\right)\times28}{7}=y\)
\(\Rightarrow-12\)
`Answer:`
a. Theo đề ra: \(\hept{\begin{cases}OA=6cm\\OB=8cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `B`
Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow6+AB=8\Leftrightarrow AB=2cm\)
b. Theo đề ra: I là trung điểm của đoạn thẳng OA
\(\Rightarrow OI=IA=\frac{OA}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Điểm `I` thuộc tia `Ox` mà `E` thuộc tia đối của tia `Ox`
`=>` Điểm `O` nằm giữa hai điểm `I` và `E`
Mà `OI=3cm=>OI=EO=3cm`
`=>` Điểm `O` là trung điểm của đoạn thẳng `EI`