K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\3-4x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

\(\frac{5}{x-2}+\frac{6}{3-4x}=0\)

\(\frac{5\left(3-4x\right)}{\left(x-2\right)\left(3-4x\right)}+\frac{6\left(x-2\right)}{\left(3-4x\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(15-20x+6x-12=0\)

\(3-14x=0\Leftrightarrow14x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)theo ĐKXĐ : x thỏa mãn 

27 tháng 4 2020

\(\frac{ax-b}{a}+(a+b+1)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(x-\frac{b}{a}+\left(a+b+1\right)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(\left(a+b+2\right)x>\frac{3b}{a}\)

Giờ biện luận theo  a và b thôi

28 tháng 4 2020

Đáp àn \(C:75km\)

27 tháng 4 2020

Đổi 1h45' = 1,75h

Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h, x > 0)

Vận tốc của xe khách là x + 6 (km/h)

Quãng đường xe tải đi từ A đến chỗ gặp nhau là: (1 + 1,75)x = 2,75x (km)

Quãng đường xe khách đi từ B đến chỗ gặp nhau là: 1,75(x + 6) (km)

Theo bài ra, ta có pt: 2,75x + 1,75(x + 6) = 186

<=> 2,75x + 1,75x + 10,5  = 186

<=> 4,5x = 175,5 

<=> x = 39 (thỏa mãn)

Vậy vận tốc xe tải là 39 km/h. Vận tốc xe khách là: 39 + 6 = 45 km/h

a) Vì AD là tia phân giác ∠BAC => ∠BAD = ∠CAD

Mà ∠BAD = ∠CBE

Nên ∠CAD = ∠CBE

Xét ΔADC và ΔDEB có:

∠CAD = ∠CBE ( chứng minh trên )

∠ADC = ∠BDE ( đối đỉnh)

Do đó ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( g.g)

b) Vì ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( câu a)

=> ∠ACD = ∠BED ( 2 góc tương ứng )

Xét ΔADC có: ∠DAC + ∠DCA + ∠ADC = 180 độ

Xét ΔABE có: ∠BAE + ∠BEA + ∠ABE = 180 độ

Mà ∠DCA = ∠BEA ( chứng minh trên )

∠BAE = ∠CAD ( chứng minh trên )

=> ∠ADC = ∠ABE

c) Xét ΔABE và ΔBDE có:

∠BAE = ∠DBE ( giả thuyết)

∠E chung

Do đó ΔABE đồng dạng với ΔBDE (g.g)

=> EAEBEAEB = ABBDABBD

<=> EA . BD = EB . AB

<=>(EA . BD)² = (EB.AB)²

Bn ko viết công thức toán nên hơi khó nhìn , đề toán đây , mk cx ko chắc lắm !

\(\frac{2}{x^3-x^2-x+1}=\frac{3}{1-x^2}-\frac{1}{x+1}\)

\(\frac{2}{x^2\left(x-1\right)-1\left(x-1\right)}=\frac{3}{1-x^2}-\frac{1}{x+1}\)

\(\frac{2}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3}{1-x^2}-\frac{1}{x+1}\)

\(\frac{2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}=\frac{3}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}-\frac{1}{x+1}\)

\(\frac{2\left(1-x\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\left(1-x\right)}=\frac{3\left(x-1\right)^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)\left(x-1\right)^2}-\frac{\left(x-1\right)^2\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2\left(1-x\right)}\)

\(2\left(1-x\right)=3\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^2\left(1-x\right)\)

\(2-2x=-3x+2+x^3\)

\(2-2x+3x-2-x^3=0\)

\(-x+x^3=0\)

\(x\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0\)

26 tháng 4 2020

Gọi khối lượng rau ô tô thứ nhất chở là x (tạ;0<x<69)

Vì tổng 2 ô tô trở 69 tạ rau nên khối lượng rau ô tô thứ hai chở là:69-x(tạ)

Vì nếu chuyển 10 tạ rau từ ô tô thứ nhất sang ô tô thứ 2 thì khối lượng rau ô tô thứ 2 nhiều gấp 2 lần ô tô thứ nhất nên ta có phương trình:2(x-10)=69-x+10

2x-20-69+x-10=0

3x-99=0

x=33(thỏa mãn)

Vậy lúc đầu ô tô thứ nhất chở 33 tạ rau

26 tháng 4 2020

k đúng cho mình nha