Các bạn ơi hãy kb vs mik đi
Cho vào câu hỏi
Chim j ko biết bay(tôi ko nghĩ bậy)
Trả lời nhanh mik tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Hình thức:
- mọc thẳng.
- mộc mạc.
- tươi, nhũn nhặn.
=> Bình dị.
+) Phẩm chất:
- vào đâu tre cũng sống.
- ở đâu tre cũng xanh tốt
- cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
- thanh cao, giản dị, chí khí như người.
=> Đoạn văn sử dụng nhiều tính từ gợi tả, gợi cảm và phép so sánh đã nêu lên những phẩm chất cao quý, tốt đẹp của cây tre Việt Nam.
Truyện Thánh Gióng quả thật có rất nhiều ý nghĩa mà ý nghĩa đầu tiên phải kể đến đó là lòng yêu nước thiết tha, sâu đậm của mỗi người con xứ sở:
Truyện Thánh Gióng có thể được xem như một cách mà ông cha ta tổng kết lịch sử các cuộc chiến thắng chống ngoại xâm thời cổ đại. Nét đẹp của truyện ngày một được tô đậm qua từng lời truyền miệng của nhân dân để rồi qua thời gian, truyện trở nên đẹp trong từng chi tiết và ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng: ông Thánh là hình ảnh tượng trưng cho những người dân thuở ấy với những nét đẹp nhất, tiêu biểu nhất, cao quý nhất của những người con yêu nước.
~ Học tốt ~
# MissyGirl #
Truyện ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, tinh thần kiên cường, bất khuất, đoàn kết của dân tộc ta
a, Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa là :
- Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc và niềm tin chiến thắng .
- Giong đại diện cho ý thức giữ nước của nhân dân .
b,Vũ khí đánh giặc không chỉ có vũ khí hiện đại mà còn là vũ khí thô sơ trong cuộc sống sinh hoạt , lao động của nhân dân.
Nhớ tích cho m nha
A:Chi tiết này nói lên rằng Giong là 1 cậu bé yêu nước
mk chỉ làm dc vậy thôi, thông cảm nhoa
chúc hok giỏi
Chia đoạn: Hs tự làm
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Em hãy nên tóm tắt diễn biến trận chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Bài làm
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Phần nhạc không của bài quốc ca gọi là Quốc Thiều
Sau Cách mạng tháng Tám, khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thìbài Tiến quân ca được chọn làm quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điều nàyđược ghi vào hiến pháp ngày 9 tháng 11 năm 1946. Trong khi đó, năm 1946, tạiNam kỳ, Pháp thành lập Nam Kỳ quốc.
"Tiến quân ca" là tác phẩm vĩ đại…chẳng thua bất cứ nhạc phẩm nào của Tây phương…”, là đỉnh cao nhất của nhạc kháng chiến nói riêng, Tân nhạc Việt Nam nói chung...
Cố nhạc sĩ Văn Cao
Có thể nói, Văn Cao là một người nghệ sĩ đa tài, thử sức trên mọi lĩnh vực: truyện, thơ, tranh vẽ…Nhưng người ta vẫn biết đến nhiều hơn về ông với tư cách là một nhạc sĩ rất mực tài hoa. So với 2 nhạc sĩ Phạm Duy ( có khoảng 1000 ca khúc) và Trịnh Công Sơn (600 ca khúc), Văn Cao sáng tác không nhiều, nhưng những tác phẩm của ông đều được thính giả đón nhận rất say mê nhiệt tình bởi tính lãng mạn và giá trị nghệ thuật sâu sắc trong từng lời ca, điệu nhạc. Sự nghiệp âm nhạc của Văn Cao được chia làm 2 mảng chính: tình ca và hùng ca. Ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc dành cho piano như Sông Tuyến, Biển đêm, Hàng dừa xa…tố khúc giao hưởng anh Bộ đội cụ Hồ.
Trong giai đoạn sáng tác đầu tiên, giống như các nhạc sĩ tiền chiến khác, Văn Cao viết nhạc phẩm trữ tình, mang nặng âm hưởng phương Đông như Buồn Tàn Thu, Suối Mơ, Thu cô liêu, Trương Tri, Cung đàn xưa, Bến Xuân, Thiên Thai…được đánh giá là “cực điểm của lãng mạn tính trong ca nhạc Việt Nam”.
Ông thường sử dụng đề tài lịch sử để thể hiện tình ái quốc trong Gò Đống Đa, Hò kéo gỗ Bạch Đằng Giang… Sau đó là lần lượt các tác phẩm Tiến quân ca, Tiến về Hà Nội, Thăng Long hành khúc…ra đời. Trong đó Tiến quân ca đã trở thành Quốc ca Việt Nam và Trường ca sông Lô được nhận xét: “ là tác phẩm vĩ đại…chẳng thua bất cứ nhạc phẩm nào của Tây phương…”, là đỉnh cao nhất của nhạc kháng chiến nói riêng, Tân nhạc Việt Nam nói chung và Văn Cao là “ cha đẻ” của hùng ca Việt Nam.
Mùa đông năm 1944, Văn Cao gặp Vũ Quý, một cán bộ Việt minh, ở ga Hàng Cỏ. Vũ Quý là người từng quen biết Văn Cao và đã động viên ông viết những bài hát yêu nước như Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca… Vũ Quý đề nghị Văn Cao thoát ly hoạt động cách mạng, và nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác một bài hành khúc cho đội quân Việt Minh.
Văn Cao viết bài hát đó trong nhiều ngày tại căn gác số 45 Nguyễn Thượng Hiền. Ông có viết lại trong một ghi chép của mình như sau: “…Tôi chỉ đang làm một bài hát. Tôi chưa được biết chiến khu, chỉ biết những con đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôi đi. Tôi chưa gặp các chiến sĩ cách mạng của chúng ta, trong khóa quân chính đầu tiên ấy, và biết họ hát như thế nào. Ở đây đang nghĩ cách viết một bài hát thật giản dị cho họ có thể hát được…”
Văn Cao nói rằng, tên bài hát và lời ca của nó là một sự tiếp tục từ ca khúc Thăng Long hành khúc ca trước đó: “Cùng tiến bước về phương Thăng Long thành cao đứng” và bài Đống Đa: “Tiến quân hành khúc ca, thét vang rừng núi xa”… Và ông đã rút lại những ca từ trong bài hát đó thành Tiến quân ca.
Bài hát viết xong, Văn Cao gặp và hát cho Vũ Quý nghe. Vũ Quý rất hài lòng, giao cho Văn Cao tự tay viết bài hát lên đá in. Và lần đầu tiên Tiến quân ca được in trên trang văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 bằng bản in đá do chính Văn Cao viết. Nguyễn Đình Thi khi nghe Văn Cao hát bài hát này, đã xúc động thật sự, và đề nghị mỗi người viết một bài hát nữa về mặt trận Việt Minh. Sau đó Nguyễn Đình Thi viết được bài Diệt phát xít, Văn Cao viết thêm bài Chiến sĩ Việt Nam, cả hai bài hát này đều phổ biến rộng rãi trong công chúng.
Ông Ph.D - người chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca, ông Vũ Quý - người đầu tiên được biết đến bài hát và ông Nguyễn Đình Thi - người đầu tiên xướng âm ca khúc, đã vô cùng xúc động. Họ như được tiếp thêm lòng tin và ý chí.
Có lẽ lúc đó, Văn Cao không ngờ rằng chỉ một thời gian ngắn sau, lần đầu tiên vào ngày 17.8.1945, khi diễn ra cuộc mít-tinh của công chức Hà Nội, bài hát Tiến quân ca được hàng ngàn người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn.
Văn Cao đã kể lại những kỷ niệm của buổi hôm đó: “Bài Tiến quân ca đã nổ như một trái bom. Nước mắt tôi trào ra. Chung quanh tôi, hàng ngàn giọng hát cất vang lên theo những đoạn sôi nổi. Ở những cánh tay áo mọi người, những băng cờ đỏ sao vàng đã thay những băng vàng của chính phủ Trần Trọng Kim. Trong một lúc, những tờ bướm in Tiến quân ca được phát cho từng người trong hàng ngũ các công chức dự mít-tinh. Tôi đã đứng lẫn vào đám đông quần chúng trước cửa Nhà hát Lớn. Tôi đã nghe giọng hát quen thuộc của bạn tôi, anh Ph.D. qua loa phóng thanh. Anh là người đã buông lá cờ đỏ sao vàng trên kia và xuống cướp loa phóng thanh hát. Con người trầm lặng ấy đã có sức hát hấp dẫn hàng vạn quần chúng ngày hôm đó, cũng là người hát trước quần chúng lần đầu tiên, và cũng là một lần duy nhất”.
Tại cuộc mít-tinh ngày 19.8 trước Quảng trường Nhà hát Lớn, bài hát Tiến quân ca đã vang lên - Ảnh: TL
Lần thứ hai, trong cuộc mít-tinh vào ngày 19.8, hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng hát Tiến quân ca. “Hàng chục ngàn giọng hát cất lên, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với sự hào hùng chiến thắng của cách mạng”, Văn Cao đã viết.
Bài hát Tiến quân ca của Văn Cao đã ra đời như thế, trong thời đại lịch sử đánh dấu một “buổi bình minh mới” của dân tộc, đất nước.
Ngày 13 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân ca làm quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 17 tháng 8 năm 1945, trong cuộc mít tinh của nhân dân Hà Nội trước Nhà hát lớn, bài Tiến quân ca đã được cất lên. Cũng tại quảng trường Nhà hát lớn, ngày 19 tháng 8 năm 1945, trong cuộc mít tinh lớn, dàn đồng ca của Đội Thiếu niên Tiền phong đã hát bài Tiến quân ca chào lá cờ đỏ sao vàng.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Tiến quân ca chính thức được cử hành trong ngày Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình bởi Ban nhạc Giải phóng quân do Đinh Ngọc Liên chỉ huy. Trước ngày biểu diễn, nhạc sĩ Đinh Ngọc Liên và nhạc sĩ Nguyễn Hữu Hiếu đã bàn với Văn Cao thống nhất sửa hai chữ trong Tiến quân ca, cụ thể là rút ngắn độ dài của nốt rê đầu tiên ở chữ “Đoàn” và nốt mi ở giữa chữ “xác” làm cho bản nhạc khỏe khoắn hơn.
Ca khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Văn Cao
Năm 1946, Quốc hội khóa I đã quyết định chọn Tiến quân ca làm quốc ca. Trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, tại điều 3 ghi rõ: “Quốc ca là bài Tiến quân ca”. Năm 1955, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I đã quyết định mời tác giả tham gia sửa một số chỗ về phần lời của quốc ca. Văn Cao đã luyến tiếc vì một số chữ sửa đã làm mất khí thế hùng tráng của ca khúc.
Sau năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ, ngày 2 tháng 7 năm 1976, hai miền Nam Bắc thống nhất thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và quốc ca là Tiến quân ca. Năm 1981, Việt Nam tổ chức sẽ thay đổi quốc ca. Một cuộc thi được mở ra nhưng sau hơn một năm, cuộc thi này không được nhắc tới nữa và cũng không có tuyên bố chính thức gì về kết quả. Tiến quân ca vẫn là quốc ca Việt Nam cho tới ngày nay.
Với “ chữ tâm – chữ tài” nguyện hiến dâng hết thảy cho quê hương, đất nước, Nhạc sĩ Văn Cao xứng đáng là một tác gia lớn của nền âm nhạc nước nhà. Tên tuổi ông mãi là niềm tự hào vô bờ của quê hương, dân tộc, nó trường tồn, bất tử như những khúc khải hoàn ca ngân mãi, vang mãi...
Soạn bài: Thánh Gióng
Bố cục:
- Phần 1 (Từ đầu ... nằm đấy): Sự ra đời của Gióng.
- Phần 2 (tiếp ... cứu nước): Gióng đòi đi đánh giặc, sự lớn bổng kì lạ.
- Phần 3 (tiếp ... lên trời): Gióng đánh giặc và bay về trời.
- Phần 4 (còn lại): Nhân dân ghi nhớ công ơn.
Tóm tắt:
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức nhưng không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi mà chẳng biết đi, không biết nói cười.
Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.
Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Truyện có các nhân vật : Thánh Gióng, cha mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả.
- Nhân vật chính là Thánh Gióng được xây dựng kì ảo, tưởng tượng:
+ Ra đời: mẹ mang thai 12 tháng từ ngày ướm chân vào vết chân trên ruộng.
+ Trưởng thành: lên ba tuổi không biết đi, không biết nói cười.
+ Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó lớn nhanh như thổi.
+ Khỏe mạnh, có thể cưỡi ngựa sắt, mặc được áo giáp sắt, vươn vai thành tráng sĩ.
+ Bay lên trời.
Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Ý nghĩa các chi tiết :
a. Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
b. Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.
c. Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.
d. Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.
đ. Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.
e. Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.
Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: biểu tượng rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường chống ngoại xâm của dân tộc, là ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc.
Câu 4* (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến lịch sử: thời Hùng Vương, dân tộc ta chống giặc ngoại xâm phương Bắc bảo vệ độc lập và huy động sức mạnh toàn dân tộc. Vũ khí sử dụng ngày càng hiện đại.
Luyện tập
Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Có thể chọn các hình ảnh:
- Nghe tiếng sứ giả, Gióng chưa từng biết nói biết cười bỗng cất tiếng nói.
- Gióng lớn nhanh như thổi, cả dân làng phải góp gạo nuôi Gióng.
- Gióng vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ.
- Gióng cưỡi ngựa sắt giết giặc, nhổ tre quật vào giặc.
- Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, cả người lẫn ngựa bay lên trời.
Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hội thi trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì đó là hội thi biểu dương việc rèn luyện sức khỏe, lấy ý nghĩa về truyền thuyết Thánh Gióng, tráng sĩ làng Phù Đổng, biểu tượng ý chí và tinh thần yêu nước.
Bạn vào trang này nhé :https://loigiaihay.com/soan-bai-thanh-giong-truyen-thuyet-c33a14676.html
Chim ko biết bay là chim cánh cụt
Chim không biết bay là chim cánh cụt.