K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

a. Vì Ay // BC => góc yAC = góc ACB (sole trong)

                        góc yAx = góc ABC (đòng vị) 

Mà góc ABC = góc ACB => góc yAC = góc yAx => Ay là phân giác góc CAx

b. Vì AD là phân giác góc trong BAC , Ay là phân giác góc ngoài CAx 

=> Ay vuông góc với AD ( tính chất phân giác trong và ngoài )

Mà Ay // BC => góc yAD = góc ADB ( sole trong) => AD vuông góc với BC

#HT#

11 tháng 6 2021

\(C\left(x\right)=-1\frac{1}{3}x^2+x=-\frac{4}{3}x^2+x\)

Cho \(C\left(x\right)=0\Rightarrow-\frac{4}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(-\frac{4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{0;\frac{3}{4}\right\}\).

11 tháng 6 2021

C (x) = 0

=> \(-1\frac{1}{3}\) x2 + x =0

=> \(\frac{-4}{3}\) x2 + x =0

=> x( \(\frac{-4}{3}\) x +1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\1+\frac{-4}{3}\end{cases}}x=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-4}{3}\end{cases}}x=-1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x=0; x=\(\frac{3}{4}\)

chỗ \(\frac{-4}{3}\) x + 1 =0 mình viết hơi lỗi 

11 tháng 6 2021

\(\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{18}\right)+\frac{7}{8}\times\left(\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{7}{8}:\left(\frac{4}{18}-\frac{1}{18}\right)+\frac{7}{8}\times\left(\frac{1}{36}-\frac{15}{36}\right)\)

\(\frac{7}{8}:\frac{1}{6}+\frac{7}{8}\times-\frac{7}{18}\)

\(\frac{7}{8}\times6+\frac{7}{8}\times-\frac{7}{18}\)

\(\frac{7}{8}\times\left(6+-\frac{7}{18}\right)\)

\(\frac{7}{8}\times\left(\frac{108}{18}+-\frac{7}{18}\right)\)

\(\frac{7}{8}\times\frac{101}{18}\)

\(\frac{707}{144}\)

11 tháng 6 2021
Cậu xem lại đề đi
12 tháng 6 2021

mình xem rùi ra kết quả ko tính được nên mới hỏi

11 tháng 6 2021

Ta có: \(3x=4y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{6z}{12}=\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{2}=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5.4=20\\y=5.3=15\\z=5.2=10\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(20;15;10\right)\).

11 tháng 6 2021

\(\frac{-15}{20}\)\(\frac{24}{-32}\)\(\frac{-27}{36}\)

11 tháng 6 2021

Ta có:

Giải bài 2 trang 7 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

<~ học tút :3 ~>

11 tháng 6 2021

Ta có 227 = (23)9 = 89

   318 = (32)9 = 99

< ~ học tút :3 ~ >

11 tháng 6 2021

\(2^{27}=\left(2^3\right)^9=8^9;3^{18}=\left(3^2\right)^9=9^9\)

a) Ta có: P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 – x2y + x2y2

=> P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – x2y + x2y2

= x3 – 5x2y2 + x2y2 + x2y – x2y + xy2 + 3xy2 

= x3 – 4x2y2 + 4xy2 

b) Ta có: M = x3 + xy + y2 – x2y2 – 2 và N = x2y2 + 5 – y2.

=> M + N = x3 + xy + y2 – x2y2 – 2 + x2y2 + 5 – y2

= x3 – x2y2 + x2y2 + y2 – y2 + xy - 2 + 5

= x3 + xy + 3.