làm giúp mình bài 4 mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tam giác ABC đều và G là trọng tâm nên \(\widehat{AGB}=\widehat{BGC}=\widehat{CGA}\)
Mà \(\widehat{AGB}+\widehat{BGC}+\widehat{CGA}=360^0\)
\(\Rightarrow3\widehat{BGC}=360^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BGC}=120^0\)
\(x^3\) + \(x^2\) + 7x
Ta có:
P ( x )= [ x ( \(x^3\) + \(x^2\) + 7x ) = 0 ]
P (x) = [ \(x^4\) + \(x^3\) + \(7x^2\) = 0 ]
Giải phương trình:
1. ( \(x^4\) = 0 ): Ta có nghiệm ( x = 0)
2. ( \(x^3\) = 0): Ta có nghiệm ( x = 0 )
3. ( \(7x^2\) = 0 ): Ta có nghiệm ( x = 0 )
=> Nghiệm là x = 0
Vậy nghiệm của đa thức P (x) là x = 0
Đặt P(x)=0
=>\(x^3+x^2+7x=0\)
=>\(x\left(x^2+x+7\right)=0\)
mà \(x^2+x+7=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{27}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>=\dfrac{27}{4}\forall x\)
nên x=0
a: ΔABC vuông cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Xét ΔDAB vuông tại D có \(\widehat{DBA}=45^0\)
nên ΔDAB vuông cân tại D
Xét ΔDAC vuông tại D có \(\widehat{DCA}=45^0\)
nên ΔDAC vuông cân tại D
b: Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{EAC}=90^0\)
\(\widehat{EAC}+\widehat{FCA}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)
Xét ΔEAB vuông tại E và ΔFCA vuông tại F có
AB=CA
\(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)
Do đó: ΔEAB=ΔFCA
=>EB=FA
c: Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AED}+\widehat{ABD}=180^0\)
mà \(\widehat{AED}+\widehat{MED}=180^0\)(kề bù)
nên \(\widehat{MED}=\widehat{MBA}=45^0\)
Xét tứ giác ADFC có \(\widehat{ADC}=\widehat{AFC}=90^0\)
nên ADFC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AFD}=45^0\)
Xét ΔDEFcó \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}=45^0\)
nên ΔDEF vuông cân tại D
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒ ∠FBC = ∠ECB
Xét hai tam giác vuông: ∆BEC và ∆CFB có:
BC là cạnh chung
∠ECB = ∠FBC (cmt)
⇒ ∆BEC = ∆CFB (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng)
b) Do ∆BEC = ∆CFB (cmt)
⇒ ∠EBC = ∠FCB (hai góc tương ứng)
⇒ ∠HBC = ∠HCB
∆BHC có:
∠HBC = ∠HCB (cmt)
⇒ ∆BHC cân tại H
c)
∆ABC có:
∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2
= (180⁰ - 50⁰) : 2
= 65⁰
a.
\(6\left(x+11\right)-7\left(2-x\right)=26\)
\(\Leftrightarrow6x+66-14+7x=26\)
\(\Leftrightarrow6x+7x=26-66+14\)
\(\Leftrightarrow13x=-26\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
b.
\(\dfrac{x+23}{2021}+\dfrac{x+22}{2022}-\dfrac{x+21}{2023}-\dfrac{x+20}{2024}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+23}{2021}+1+\dfrac{x+22}{2022}+1-\dfrac{x+21}{2023}-1-\dfrac{x+20}{2024}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2044}{2021}+\dfrac{x+2044}{2022}-\dfrac{x+2044}{2023}-\dfrac{x+2044}{2024}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2024\right)\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2024=0\) (do \(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-2024\)
\(\left(\dfrac{x}{2}+3\right)\left(5-6x\right)+\left(12x-2\right)\left(\dfrac{x}{4}+3\right)=0\)
=>\(\dfrac{5}{2}x-3x^2+15-18x+3x^2+36x-\dfrac{1}{2}x-6=0\)
=>\(20x+9=0\)
=>20x=-9
=>\(x=-\dfrac{9}{20}\)
a: \(A=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\dfrac{-3}{22}+\dfrac{5}{9}:\dfrac{1-10}{15}\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}\)
\(=\dfrac{5}{9}\left(-\dfrac{22}{3}-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-9\right)=-5\)
b: \(B=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
c: \(C=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\left(1+\dfrac{2022}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2021}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+...+\dfrac{2024}{2024}}\)
\(=\dfrac{1}{2024}\)
\(\dfrac{2023^{2024x}+2023^{2025x}}{2023^{2023x}+2023^{2024x}}=2023\)
=>\(\dfrac{2023^{2024x}\left(1+2023^x\right)}{2023^{2023x}\left(1+2023^x\right)}=2023\)
=>\(2023^x=2023\)
=>x=1
a.
\(P\left(x\right)=5x^4+x^3+4x^2+4x-6\)
\(P\left(x\right)\) có bậc 4, hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -6
\(Q\left(x\right)=-5x^4-x^3-4x^2-3x+2\)
Q(x) có bậc 4, hệ số cao nhất là -5, hệ số tự do là 2
b.
\(M\left(x\right)-P\left(x\right)=Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x-4\)
c.
\(M\left(x\right)=0\Rightarrow x-4=0\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\) là nghiệm của đa thức M(x)