Chương trình khuyến mại lớn nhất năm: Lì xì đầu xuân - Nhân đôi gói VIP, xem ngay!
Bộ GD&ĐT cấm dạy thêm: Giải pháp nào dành cho nhà trường và giáo viên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải hệ phưoqng trình
X3-8x=y3+2y
X2-3=3(y2+1)
Cho đg tron (0;R) biết R =10cm, một dây AB có độ dài 8cm.Khoảng cách từ 0 đến AB bằng...Toán dễ nha..
Giải phương trình: \(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)
tìm nghiệm nguyên của phương trình \(4x^2-7y^2=2022\)
Cho a,b,c là 3 số thực đôi một phân biệt. CMR:
\(3+\frac{\left(2a+b\right)\left(2b+c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{\left(2b+c\right)\left(2c+a\right)}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{\left(2c+a\right)\left(2a+b\right)}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}=\frac{2a+b}{a-b}+\frac{2b+c}{b-c}+\frac{2c+a}{c-a}\)
Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x^3+xy^2+x^2+2x=y^3+yx^2+y^2+2y\\\sqrt{5-x}+\sqrt{y}+\sqrt{4y-x+1}=y^2+x+2y+1\end{cases}}\)
tìm GTNN cua biểu thức \(\frac{x+16}{\sqrt{x}-3}\)
Cho đường tròn \(\left(O;R\right)\). Dây BC của \(\left(O\right)\)sao cho \(BC=R\sqrt{3}\). Lấy A bất kì thuộc cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Đường cao BM và CN cắt nhau tại H.
C/m \(AM\times NH+AN\times MH=OI\times BC\)
cho đường tròn (O;R) và một điểm N nằm ngoài đường tròn.Kẻ tiếp tuyến NM ( M là tiếp điểm ),NO cắt đường tròn (O) tại A và B (B nằm giữa O và N ) .tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt đường thẳng NM lần lượt tại C và D .Gọi S là trung điểm của AC
a) chứng minh AD,BC,NS đồng qui tại một điểm gọi là H
b)MH cắt AB tại I.Tính AI theo R nếu biết \(\tan BAD\)=\(\frac{1}{4}\)
c) lấy điểm E trên đoạn thẳng AC sao cho AE=\(\frac{3}{4}\)AC và điểm F trên đoạn thẳng BD sao cho BF=\(\frac{1}{4}\)BD.chứng minh 3 điểm E,H,F thẳng hàng
d)NS cắt BD tại T .chứng minh NS.TH=NT.HS và IH là đường phân giác của tam giác SIT
Cho \(\left(O,R\right)\)\(AB=R,CD=R\sqrt{3}\), 2 dây // vs nhau & nằm về 2 phía đối với tâm O. Đgt d đi qua O \(\perp\)AB tại H cắt CD tại K
a, tính HK theo R
b, Tính \(\widehat{ACB}\)