K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

) Xét ΔAOC và ΔBOC có:

OA=OB(GT)

Góc O1=O2(Oz là phân giác)

Oc chung

⇒ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

⇒AC=BC(cạnh tương ứng) hay C là trung điểm của AB

b)Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OA=OB(GT)

OM chung

Góc O1=O2(O là phân giác)

⇒ΔOAM=ΔOBM(c-g-c)

⇒Góc AMO=BOM(so le trong) 

Nên AM//OB 

⇒Góc AOM=BOM(so le trong)

Nên BM//OA

c) Xét ΔKOM và Δ IOM có:

Góc K=I(=90)

Góc O1=O2( O là phân giác)

OM chung

⇒ΔKOM=ΔIOM(góc vuông-góc nhọn-cạnh huyền)

⇒OK=OI(cạnh tương ứng)

Lại có AK=OK-OA

          BI=OI-OB

Mà OA=OB,OK=OI nên AK=BI

17 tháng 7 2021

haha... tui bảo làm phần d chứ có bảo bỏ phần d đâu!

17 tháng 7 2021

a) Để \(D=\frac{3x-4}{2x+3}\) là 1 phân số \(\Rightarrow2x+3\ne0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy  \(x=\frac{-3}{2}\) thì D là 1 phân số.

b) Để \(D=\frac{3x-4}{2x+3}\) là 1 số nguyên \(\Rightarrow3x-4⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2\left(3x-4\right)⋮2x+3\) \(\Rightarrow6x-8⋮2x+3\)

Vì \(2x+3⋮2x+3\) \(\Rightarrow3\left(2x+3\right)⋮2x+3\) \(\Rightarrow6x+9⋮2x+3\)

\(\Rightarrow\left(6x-8\right)-\left(6x+9\right)⋮2x+3\) \(\Rightarrow-17⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\) \(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)

Vậy \(x=\left\{-1;-2;7;-10\right\}\) thifD là 1 số nguyên.

17 tháng 7 2021

\(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)......\left(\frac{1}{100^2}-1\right).\)

\(B=\frac{-3}{2^2}\times\frac{-8}{3^2}\times\frac{-15}{4^2}\times.....\times\frac{-9999}{100^2}\)

\(B=-\left(\frac{3}{2^2}\times\frac{8}{3^2}\times.....\times\frac{9999}{100^2}\right)\)(vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm )

\(B=-\left(\frac{1.3}{2.2}\times\frac{2.4}{3.3}\times.....\times\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(B=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4.....100}\times\frac{3.4.5....101}{2.3.4....100}\right)\)

\(B=-\left(\frac{1}{100}\times\frac{101}{2}\right)\)

\(B=-\frac{101}{200}\)

17 tháng 7 2021

Phần c

Bạn tham khảo link này nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240304549977.html

Hoặc :

Câu hỏi của Nguyễn Minh Châu - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

Hok tốt

17 tháng 7 2021

\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)   

\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)   

Vì \(\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\)   

Nên \(1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)   

Vậy \(\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)

\(\text{Ta có :}\)

\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)

\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)

\(\text{VÌ }\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\text{ nên }1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)

\(\text{Vậy }\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
17 tháng 7 2021

\(\frac{1001}{1000}\)và \(\frac{1002}{1003}\)

Giải

\(\frac{1001}{1000}\)\(>1\)

\(\frac{1002}{1003}\)\(< 1\)

Nên

\(\frac{1001}{1000}\)\(>\frac{1002}{1003}\)

Hok tốt

17 tháng 7 2021

Ta thấy

\(\frac{1001}{1000}>1\)

\(\frac{1002}{1003}< 1\)

Nên :

\(\frac{1001}{1000}>\frac{1002}{1003}\)