Luỹ thừa bậc N của a la j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất 1: Nếu tất cả số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng có chia hết số đó.
a ⋮m b ⋮m | => (a+b)⋮m |
(với a, b, m thuộc N, m # 0)
Tính chất 2: Nếu chỉ 1 số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a không chia hết cho m b ⋮m | => (a+b) không chia hết cho m |
(với a, b, m thuộc N, m # 0)
số tự nhiên a chia hết cho b khi tồn tại số q sao cho tích của q và b bằng a
Gọi a là số học sinh của trường đó
Ta có: a chia 12;15;18 dư 5
=> a - 5 chia hết cho 12;15;18
=> \(a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)
Mà \(200< a< 400\)
\(\Rightarrow a-5=360\)
\(\Rightarrow a=365\)
Vậy trường đó có 365 học sinh
a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1
2 số chẵn có ước chung là 2
Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:
a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)b=1
Vậy UCLN(a,a+1)=1
Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}
b, Tương tự như câu trên
Là lũy thừa của n thừa số, mỗi thừa số có giá trị bằng a. Nếu k nhầm thì sgk lớp 6 có nha =))