K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

e) \(\left(x+4\right)\left(3x+5\right)-\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x+5\right)-\left(x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x+5-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(2x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...  

f) \(\left(x-3\right)\left(3-4x\right)+\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3-4x\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3-4x+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

g: \(\dfrac{2x-10}{4}=5+\dfrac{2-3x}{6}\)

=>\(\dfrac{3\left(2x-10\right)}{12}=\dfrac{60}{12}+\dfrac{2\left(2-3x\right)}{12}\)

=>3(2x-10)=60+2(2-3x)

=>6x-30=60+4-6x

=>6x-30=64-6x

=>12x=94

=>\(x=\dfrac{94}{12}=\dfrac{47}{6}\)

h: \(\left(x-1\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(2x+1\right)^3\)

=>\(\left(x-1+x+2\right)^3-3\left(x-1+x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(2x+1\right)^3\)

=>\(\left(2x+1\right)^3-3\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(2x+1\right)^3\)

=>\(3\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

=>(2x+1)(x-1)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AC = 6cm, AB = 8cm. a) Chứng minh AB^2 = BH.BC b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D tùy ý, dựng AK vuông góc với DB tại K. Chứng minh tam giác BHK ∽ tam giác BDC c) Cho biết AD = 15cm. Tính diện tích tam giác BHK d) Kẻ đường phân giác AM của tam giác HAC , từ M kể đường thẳng song song với AC cắt AH tại I.Chứng minh BI là tia phân giác của ABC. Bài 5: Cho...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AC = 6cm, AB = 8cm. a) Chứng minh AB^2 = BH.BC b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D tùy ý, dựng AK vuông góc với DB tại K. Chứng minh tam giác BHK ∽ tam giác BDC c) Cho biết AD = 15cm. Tính diện tích tam giác BHK d) Kẻ đường phân giác AM của tam giác HAC , từ M kể đường thẳng song song với AC cắt AH tại I.Chứng minh BI là tia phân giác của ABC. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH, biết AB = 15cm, BC = 20cm. a) Chứng minh BH.AC = BA.BC b) Từ H kẻ HM ⊥ AB, HN ⊥ BC. Chứng minh tam giác BMN và tam giác BCA đồng dạng. c) Tính diện tích tứ giác AMNC. d) Gọi O là trung điểm MN. Chứng minh diện tích tam giác COB bằng diện tích tam giác COH e) Gọi BK là đường cao tam giác BMN. Chứng minh BK đi qua trung điểm đoạn thẳng AC. f) Chứng minh BM/BA + BN/BC = 1

1

Bài 4:

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBAD vuông tại A có

\(\widehat{KBA}\) chung

Do đó: ΔBKA~ΔBAD

=>\(\dfrac{BK}{BA}=\dfrac{BA}{BD}\)

=>\(BA^2=BK\cdot BD\)

=>\(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

Xét ΔBHK và ΔBDC có

\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK~ΔBDC

Bài 5:

a: Xét ΔBAC có BH là đường cao

nên \(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\left(1\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

b: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBHA vuông tại H có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBMH~ΔBHA

=>\(\dfrac{BM}{BH}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(BH^2=BM\cdot BA\left(3\right)\)

Xét ΔBNH vuông tại N và ΔBHC vuông tại H có

\(\widehat{NBH}\) chung

Do đó: ΔBNH~ΔBHC

=>\(\dfrac{BN}{BH}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH^2=BN\cdot BC\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(BM\cdot BA=BN\cdot BC\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{BA}\)

Xét ΔBMN vuông tại B và ΔBCA vuông tại B có

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{BA}\)

Do đó: ΔBMN~ΔBCA

31 tháng 3

Bài 1: 

a) \(5x-11=4\)

\(\Leftrightarrow5x=4+11\)

\(\Leftrightarrow5x=15\)

\(\Leftrightarrow x=15:5=3\)

Vậy: ... 

b) \(7x+12=-2\)

\(\Leftrightarrow7x=-2-12\)

\(\Leftrightarrow7x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=-14:7=-2\)

Vậy: ... 

c) \(17-8x=5-6x\)

\(\Leftrightarrow-6x+8x=17-5\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

\(\Leftrightarrow x=12:2=6\)

Vậy: ... 

d) \(3x\left(x-3\right)-\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

31 tháng 3

Bài 2

loading...  

∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

∆ABC có BD là đường phân giác (gt)

⇒ DA/DC = AB/BC

⇒ DA/AB = DC/BC

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

DA/AB = DC/BC = (DA + DC)/(AB + BC) = 8/16 = 1/2

DA/AB = 1/2 ⇒ DA = AB . 1/2 = 6 . 1/2 =  (cm)

DC/BC = 1/2 ⇒ DC = BC . 1/2 = 10 . 1/2 = 5 (cm)

Vậy DA = 3 cm, DC = 5 cm

31 tháng 3

a) ĐK: \(x\ne\pm2\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]:\left[\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right]\)

\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{2}\)

\(=\dfrac{-3}{x-2}\) 

Bài 29: Sửa đề: Đường cao BD

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD~ΔACE

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\)
=>\(AB\cdot AE=AC\cdot AD\)

b: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)

Xét ΔABC và ΔADE có

\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔADE

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{AED}\)

c: AD+DC=AC

=>AD+3=6

=>AD=3(cm)

ΔDBC vuông tại D

=>\(DB^2+DC^2=BC^2\)

=>\(DB^2=5^2-3^2=16=4^2\)

=>DB=4(cm)

ΔBDA vuông tại D

=>\(DB^2+DA^2=BA^2\)

=>\(BA=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔBAC có BD là đường cao

nên \(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BD\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

d: Gọi K là giao điểm của AH với BC

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBKA vuông tại K có

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBEC~ΔBKA

=>\(\dfrac{BE}{BK}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BE\cdot BA=BC\cdot BK\)

Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCDB vuông tại D có

\(\widehat{KCA}\) chung

Do đó: ΔCKA~ΔCDB

=>\(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CD\cdot CA=CK\cdot CB\)

\(BE\cdot BA+CD\cdot CA\)

\(=BK\cdot BC+CK\cdot BC\)

\(=BC\left(BK+CK\right)=BC^2\)

Bài 30:

a: ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(NP=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

ΔMNP có MH là đường cao

nên \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MH\cdot NP\)

=>\(MH\cdot5=2\cdot S_{MNP}=2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot MN\cdot MP=6\cdot8=48\)

=>MH=48/5=9,6(cm)

b: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔPMN vuông tại M có

\(\widehat{N}\) chung

Do đó: ΔMHN~ΔPMN

c: Xét ΔPHM vuông tại H và ΔPMN vuông tại M có

\(\widehat{P}\) chung

Do đó: ΔPHM~ΔPMN

=>\(\dfrac{PH}{PM}=\dfrac{HM}{MN}\)

=>\(MN\cdot HP=MH\cdot MP\)

d: ΔMNP vuông tại M có MD là đường trung tuyến

nên \(MD=\dfrac{NP}{2}=5\left(cm\right)\)

ΔMHD vuông tại H

=>\(MH^2+HD^2=MD^2\)

=>\(HD^2+4,8^2=5^2\)

=>\(HD=\sqrt{5^2-4,8^2}=1,4\left(cm\right)\)

ΔMHD vuông tại H

=>\(S_{HMD}=\dfrac{1}{2}\cdot HM\cdot HD=\dfrac{1}{2}\cdot1,4\cdot4,8=3,36\left(cm^2\right)\)

Bài 3:

a: ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

\(A=\dfrac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}\)

\(=\dfrac{\left(2x\right)^3-3\cdot\left(2x\right)^2\cdot1+3\cdot2x\cdot1^2-1^3}{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2}\)

\(=\dfrac{\left(2x-1\right)^3}{\left(2x-1\right)^2}=2x-1\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b: \(A=\dfrac{2x^2}{x^2-1}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2+x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+x^2-x-x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì \(2x⋮x+1\)

=>\(2x+2-2⋮x+1\)

=>\(-2⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

 

Bài 6:

a: Xét ΔCDM vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCM}\) chung

Do đó: ΔCDM~ΔCAB

b: Xét ΔMDC vuông tại D và ΔMAE vuông tại A có

\(\widehat{DMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMDC~ΔMAE
=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MC}{ME}\)

=>\(MD\cdot ME=MA\cdot MC\)

c: Ta có: \(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MC}{ME}\)

=>\(\dfrac{MD}{MC}=\dfrac{MA}{ME}\)

Xét ΔMDA và ΔMCE có

\(\dfrac{MD}{MC}=\dfrac{MA}{ME}\)

\(\widehat{DMA}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMDA~ΔMCE

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MEC}\)

d: Ta có: \(S_{CDM}+S_{AMDB}=S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=S_{CDM}+3\cdot S_{CDM}=4\cdot S_{CDM}\)

ΔCDM~ΔCAB

=>\(\dfrac{S_{CDM}}{S_{CAB}}=\left(\dfrac{CM}{CB}\right)^2\)

=>\(\left(\dfrac{CM}{CB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{1}{2}\)

=>CB=2CM

Bài 5:

a: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDAB vuông tại A có

\(\widehat{HDA}\) chung

Do đó: ΔDHA~ΔDAB

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{HA}{AB}\)

=>\(AB\cdot AD=AH\cdot BD\)

b: Ta có; ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BD=10(cm)

\(AB\cdot AD=AH\cdot BD\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

c: ΔDHA~ΔDAB

=>\(\dfrac{DH}{DA}=\dfrac{DA}{DB}\)

=>\(DH\cdot DB=DA^2\)

=>\(DH\cdot10=6^2=36\)

=>DH=3,6(cm)

BH+DH=BD

=>BH+3,6=10

=>BH=6,4(cm)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{HDK}=\widehat{HBA}\)(hai góc so le trong, DK//AB)

Do đó; ΔHDK~ΔHBA

=>\(\dfrac{DK}{BA}=\dfrac{HD}{HB}=\dfrac{3.6}{6.4}=\dfrac{9}{16}\)

d: Ta có: \(\widehat{ANM}+\widehat{NDA}=90^0\)(ΔADN vuông tại A)

\(\widehat{HMD}+\widehat{NDB}=90^0\)(ΔHMD vuông tại H)

mà \(\widehat{NDA}=\widehat{NDB}\)(DN là phân giác của góc ADB)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{HMD}\)

mà \(\widehat{HMD}=\widehat{AMN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{AMN}\)

=>AM=AN

Xét ΔDAB có DN là phân giác

nên \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AD}{DB}\)(1)

Xét ΔDAH có DM là phân giác

nên \(\dfrac{MH}{AM}=\dfrac{DH}{DA}\left(2\right)\)

ΔDHA~ΔDAB

=>\(\dfrac{DH}{DA}=\dfrac{DA}{DB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{MH}{AM}=\dfrac{AN}{NB}\)

=>\(MH\cdot NB=AM\cdot AN=AM^2\)