Sưu tầm về bài thơ về đề tài quê hương
giúp e vớii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ngôi kể trong bài văn: Ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng "tôi")
b. Tên các sự việc xảy ra trong câu chuyện:
- Bé Bông bị chuột cắn chân và mèo Mun được gửi tới nhà để đuổi chuột
- Nhờ có mèo Mun mà nhà đã không còn bị chuột quấy rối
- Mèo Mun đi mà không trở lại
- Cả nhà không ai quên được mèo Mun
c. Phần giới thiệu "Hồi ấy khi tôi vào lớp... cắn chân các con thì nguy hiểm quá!"
d. Phần tập trung vào các sự vật trong câu chuyện "Bỗng một buổi chiều...cũng rất yêu mèo"
Đó là sự việc Mun đi mất mà không bao giờ trở về nhà.
e. Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: "khóc","nỗi buồn", "yêu quý", "người bạn nhỏ"
Olm chào em, cảm ơn ý kiến đóng góp của em.Về vấn đề mà em hỏi, olm xin giải đáp như sau:
+ Nếu chỉ có video giảng thôi mà không chèn câu hỏi vào các em sẽ tua video mà không xem hết dẫn đến không hiểu lý thuyết, không nắm được bài học, như vậy sẽ không hiệu quả.
+ Tất cả các nội dung câu hỏi chen vào giữa video bài giảng đều nằm trong phần lý thuyết mà em đã được nghe giảng ở đoạn trước của video.
+ Không có bất cứ câu hỏi nào chèn vào video bài giảng nằm ngoài phần lý thuyết mà em đã được giảng trong đoạn video trước đó.
+ Việc xây dựng cấu trúc bài giảng theo mô hình công nghệ học đến đâu, nghe, hiểu, ghi nhớ, thực hành đến đó sẽ giúp các em nắm vững kiến thức, nhớ sâu, nhớ lâu. Đồng thời nó rèn các em tính tập trung và khả năng phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng trong việc học như: Tập trung nghe giảng, hiểu nội dung, ghi nhớ kiến thức, thực hành tốt bài học trong cùng một thời điểm. Đáp ứng đúng mục tiêu học chủ động, sống tích cực của bộ giáo dục và đào tạo.
+ Nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng đó mà các em trở nên tập trung, chủ động, linh hoạt, tạo cho các em thói quen biết sử dụng đồng thời các khả năng của mình trong học tập và công việc.
* Cuối cùng vì tất cả các lý do nói trên mà olm đã, đang đem lại hiệu quả cho đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học trong thời kỳ kỷ nguyên số.
Trân trọng và cảm ơn ý kiến đóng góp của em, chỉ cần em tập trung nghe giảng để hiểu, nhớ kiến thức là sẽ không trả lời sai các câu hỏi được chèn vào giữa các video bài giảng của olm nữa.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.vn
Tham khảo:
Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.
- Từ ghép: hình ảnh, tuổi thơ
- Từ láy: gặp gỡ, lớn lao
Hoàng tử bé rời khỏi Trái Đất. Còn cáo trở về với cánh đồng lúa mì. Nó ngồi lặng lẽ một lúc lâu. Khuôn mặt toát lên vẻ buồn bã. Đôi mắt nhìn xa xăm. Bỗng nhiên, cáo nhìn thấy màu vàng của những bông lúa mì, nó nhớ đến hoàng tử bé. Cáo mong đến ngày gặp lại cậu. Khi đó, cáo sẽ tặng cho cậu món quà bí mật như đã hứa.
Cáo sau khi từ biệt Hoàng Tử Bé rất đau lòng. Người bạn vừa mới thân quen nay đã phải từ biệt không biết bao giờ mới có thể gặp lại. Dẫu vậy Cáo vẫn không hề hối hận vì được gặp gỡ cùng trò chuyện với Hoàng Tử Bé. Thật sự, Cáo mong muốn đến ngày được gặp lại Hoàng Tử Bé. Cáo sẽ đồng ý cùng cậu chu du khắp vũ trụ, đồng hành cùng nhau mãi mãi...
Truyện kể về một chàng trai có tên là Thạch Sanh vốn là thái tử trên trời cao. Được Ngọc Hoàng phái xuống làm con trai của một cặp vợ chồng già tốt bụng. Vì vốn là thần tiên trên trời, nên khi chàng xuống trần gian, người mẹ phải mang thai suốt nhiều năm mới sinh nở. Mãi sau khi cha Thạch Sanh qua đời từ thì chàng được sinh ra. Sau khi mẹ mất, Thạch Sanh sống một mình lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc cây đa. Đến khi chàng trưởng thành, Ngọc Hoàng phái thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và nhiều phép thần thông.
Hiện tượng bắt nạt trong môi trường học đường đang diễn biến phức tạp và ngày càng lan rộng. Hình thức cũng đa dạng hơn không chỉ bắt nạt và bạo lực về thể chất mà còn cả tinh thần. Việc bắt nạt này là việc xấu và cần phải được ngăn chặn:
+ Gây tổn thương cho người khác có thể dẫn đến những hậu quả không thể lường trước được
+ Nếu chúng ta là kẻ bắt nạt nó sẽ là vết nhơ theo chúng ta cả đời.
+ Trở thành vấn đề nhức nhối trong nhà trường và toàn xã hội về sự an toàn ở các môi trường giáo dục.
+ Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình của nạn nhân và cả chính chúng ta.
Bài làm:
Chào mừng các bạn đến với buổi thuyết trình về Rằm Trung Thu. Rằm Trung Thu là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp để chúng ta sum vầy bên gia đình, tận hưởng không khí ấm áp và tràn đầy niềm vui.
Rằm Trung Thu thường rơi vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Đây là thời điểm trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự tròn đầy, đoàn kết và hạnh phúc. Trong ngày này, trẻ em thường được thưởng thức những chiếc bánh trung thu thơm ngon và tham gia các hoạt động vui chơi truyền thống như đốt đèn ông sao, đánh đu, múa lân.
Rằm Trung Thu cũng là dịp để chúng ta gửi lời tri ân và yêu thương đến những người thân yêu. Trong ngày này, gia đình thường tụ họp, cùng nhau thưởng thức bữa cơm đặc biệt và chia sẻ những câu chuyện, niềm vui trong cuộc sống. Đây là thời điểm để chúng ta tạo dựng và củng cố tình cảm gia đình, đồng thời truyền thống này cũng giúp gắn kết cộng đồng.
Rằm Trung Thu không chỉ là một ngày lễ truyền thống, mà còn mang trong mình ý nghĩa sâu sắc về tình yêu thương, sự đoàn kết và lòng biết ơn. Hãy cùng nhau tận hưởng và trân trọng những giây phút đáng nhớ trong ngày Rằm Trung Thu này.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Năm trước mình cũng có làm, bạn tham khảo nhé!
Bài thuyết trình về Rằm Trung Thu:
Xin chào mọi người, hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn về một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng và đặc biệt của người dân Việt Nam - Rằm Trung Thu.
Rằm Trung Thu, còn được gọi là Tết Trung Thu, là một ngày lễ trọng đại trong năm, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch. Đây là thời điểm mà trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự đoàn viên và niềm vui.
Ban đầu, Rằm Trung Thu bắt nguồn từ truyền thống của người Trung Quốc, nhưng đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người dân Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Theo truyền thống, Rằm Trung Thu là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, cùng chung vui và chia sẻ tình yêu thương.
Trong ngày Rằm Trung Thu, mọi người thường thực hành các hoạt động truyền thống như làm bánh Trung Thu, thắp lồng đèn và tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống. Bánh Trung Thu là một món quà đặc biệt, được làm từ những công đoạn tinh tế và tỉ mỉ. Những chiếc bánh thơm ngon, hình dạng đa dạng là biểu tượng của sự sum vầy và lòng thành kính của người gửi.
Thắp lồng đèn cũng là một hoạt động được yêu thích vào dịp này. Những chiếc lồng đèn đủ màu sắc và hình dạng, mang trong mình thông điệp văn hóa và ý nghĩa sâu sắc. Lồng đèn cũng tượng trưng cho sự kiên nhẫn và sự hoà hợp với thiên nhiên.
Ngoài ra, Rằm Trung Thu còn tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống như múa lân, múa rồng, múa sạp, và các trò chơi dân gian như kéo co, nhảy sạp, đường hoa hướng dương và đua ghe trên nước. Những hoạt động này không chỉ mang lại niềm vui cho các em nhỏ mà còn thể hiện sự gắn bó và tình yêu thương trong cộng đồng.
Cuối cùng, Rằm Trung Thu là một dịp để mọi người tỏ lòng tri ân và kính trọng tổ tiên và người già. Truyền thống trao bánh Trung Thu cho ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi trong gia đình là một hoạt động rất ý nghĩa và thiêng liêng.
Các bài thơ xoay quanh chủ đề quê hương:
"Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình."
( Bức tranh quê - Hà Thu )
"Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ…
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh…
Chị ơi bức tranh
Quê ta đẹp quá!"
( Vẽ quê hương - Định Hải )