K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2022

Trong đồng vị X có p hạt electron, p hạt proton và x hạt notron

Trong đồng vị Y có p hạt electron, p hạt proton và y hạt notron

Ta có : 

$2p + x = 32$

mà  : $1 ≤ \dfrac{x}{p} ≤ 1,5 \Rightarrow p = 10 ; x = 12$

Ta có : $x - y = 2 \Rightarrow y = 10$ (Thỏa mãn Y có hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện)

$M_X = 10 + 12 = 22(đvC)$
$M_Y = 10 + 10 = 20(đvC)$

Phần trăm số nguyên tử đồng vị X là $\dfrac{45}{455 + 45}.100\% = 9\%$

Phần trăm số nguyên tử đồng vị Y là $100\% - 9\% = 91\%$

Nguyên tử khối trung bình là $22.9\% + 20.91\% = 20,18(đvC)$

 

30 tháng 7 2022

Tỉ lệ số nguyên tử đồng vị $^{63}Cu$ : số nguyên tử $^{65}Cu$ là 73 : 27

Suy ra : 

Số nguyên tử đồng vị $^{63}Cu$ là $\dfrac{73}{27}.540 = 1460$ nguyên tử

Câu 1. Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thànhA. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.Câu 2. Khi nguyên tử nhường electron sẽ tạo thànhA. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.Câu 3. Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thànhA. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.Câu 4. Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành

A. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.

Câu 2. Khi nguyên tử nhường electron sẽ tạo thành

A. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.

Câu 3. Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành

A. phân tử.                 B. ion.                        C. cation.                   D. anion.

Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:

A. nhận thêm 1 electron.                               B. nhường đi 2 electron.

C. nhận thêm 2 electron.                               D. nhường đi 6 electron.

1
30 tháng 7 2022

Câu 1 : B

Câu 2 : C

Nguyên tử bớt đi electron thì có điện tích dương

Câu 3 : D

Nguyên tử nhận thêm electron thì có điện tích âm

Câu 4 : C

$O^0 + 2e \to O^{-2}$

30 tháng 7 2022

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{140}{400}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow a=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)

0,7--------->2,1

\(O^0+2e\rightarrow O^{-2}\)

b---->2b

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

          0,8<--0,4

Bảo toàn e: 2b = 1,3

=> b = 0,65 (mol)

=> m = 0,7.56 + 0,65.16 = 49,6 (g)

30 tháng 7 2022

Giả sử đốt cháy 100 (g) hỗn hợp Mg, Fe

Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)

=> 24a + 56b = 100 (1)

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

                 a--------->a

           \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

               b--------->0,5b

=> \(40a+160.0,5b=1,5.100=150\left(g\right)\)(2)

(1)(2) => a = 1,25 (mol); b = 1,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{1,25.24}{100}.100\%=30\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{1,25.56}{100}.100\%=70\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2022

Gọi oxit kim loại là XO

Gọi số mol của XO là b:

Ta có PTHH:

\(XO+H_2SO_4->XSO_4+H_2O\)

b-->        b                 b            b     (mol)

Ta có \(C\%_{H_2SO_4}\) trước phản ứng là 4,9%

--> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{mdd_{H_2SO_4}}\cdot100\%\)

--> \(4,9\%=\dfrac{98b}{mdd_{H_2SO_4}}\cdot100\%->mdd_{H_2SO_4}=\dfrac{98b\cdot100}{4,9}=2000b\left(g\right)\)

Sau phản ứng thu được dung dịch muối \(XSO_4\) có nồng độ là 5,88%

--> \(mdd_{sau}=m_{oxit}+mdd_{H_2SO_4}=a+2000b=b\cdot\left(M_x+16\right)+2000b=b\left(M_x+2016\right)\left(g\right)\)

-->\(C\%_{XSO_4}=\dfrac{m_{XSO_4}}{mdd_{sau}}\cdot100\%\)

--> \(5,88=\dfrac{b\cdot\left(M_x+96\right)}{b\cdot\left(M_x+2016\right)}\cdot100\%\)

--> \(M_x\approx24\)

Vậy X là kim loại \(Mg\) 

 

29 tháng 7 2022

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{NaOH}=2,5.0,2=0,5\left(mol\right)\)Xtes

Xét \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5>2\) => NaOH dư, tạo muối trung hoà

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

             0,4<------0,2------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaOH.dư\right)}=\dfrac{0,5-0,4}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(Na_2CO_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)

Xét \(T=\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\) => Tạo cả 2 muối

PTHH:

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,08--------->0,08------>0,08

\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,02<-----0,02

=> mkt = (0,08 - 0,02).197 = 11,82 (g)

Câu 3:

a) \(n_{KOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right);n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:           \(3KOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\)

ban đầu           0,3           0,2

phản ứng         0,3------->0,1

sau phản ứng   0             0,1                0,1                    0,3

=> m = 0,1.107 = 10,7 (g)

b) Vdd sau phản ứng = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(KNO_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3.dư\right)}=\dfrac{0,2-0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung 2 kim loại là R

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

         0,03<------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{1,67}{0,03}=55,67\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim laoij ở 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Ca, Sr

28 tháng 7 2022

Gọi CT chung của 2 kim loại là R

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 

           0,03<------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{1,67}{0,03}=\dfrac{167}{3}\) (g/mol)

Mà 2 kim loại này thuộc chu kì liên tiếp nhau trong nhóm IIA trong bảng tuần hoàn => 2 kim loại này là Ca và Sr

28 tháng 7 2022

Gọi CT chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2HCl ---> 2RCl + H2

                                    0,03<--0,015

=> \(M_{RCl}=\dfrac{2,075}{0,03}=\dfrac{415}{6}\) (g/mol)

=> \(M_R=\dfrac{415}{6}-35,5=\dfrac{101}{3}\) (g/mol)

Mà 2 kim loại này là 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau

=> 2 kim loại là Na, K

27 tháng 7 2022

Tổng số hạt : p + n + e = 36

Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2

Nguyên tử trung hòa về điện : p = e

Suy ra : p = e = n = 12

28 tháng 7 2022

gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

ta có hpt: {2p+n=36n=12(36−p)

<=>{p=12n=12

=> p=12=> Y là Mg

đúng tick nha bạn