K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm :

\(a,\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=3\\x+2=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy x = 1 hoặc x = -5 .

18 tháng 9 2020

a) Áp dụng hằng đẳng thức A2- B2=(A-B)(A+B) ta có:

\(\left(x+2\right)^2-9=\left(x+2\right)^2-3^2=\left(x+2-3\right)\left(x+2+3\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x=1 hoặc x=-5

b) Ta có: \(\left(x+2\right)^2-x^2+4=x^2+4x+4-x^2+4=4x+8\)

\(\Rightarrow4x+8=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8}{4}\\x=-2\end{cases}}\)

Bài làm ;

\(\left(x+3\right)^3-\left(x+9\right)\left(x^2+27\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+3^3-\left(x^3+27x+9x^2+243\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+27-x^3-27x-9x^2-243\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(9x^2-9x^2\right)+\left(27x-27x\right)+\left(27-243\right)\)

\(=-216\)

=> Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x .

18 tháng 9 2020

( 2x + 3 )( 4x2 - 6x - 9 ) - 2( 4x2 - 1 )

= 2x( 4x2 - 6x - 9 ) + 3( 4x2 - 6x - 9 ) - 8x2 + 2

= 8x3 - 12x2 - 18x + 12x2 - 18x - 27 - 8x2 + 2

= 8x3 - 8x2 - 36x - 25 ( có phụ thuộc vào biến )

( x + 3 )3 - ( x + 9 )( x2 + 27 )

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - [ x( x2 + 27 ) + 9( x2 + 27 ) ]

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - ( x3 + 27x + 9x2 + 243 )

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - x3 - 27x - 9x2 - 243

= -216 ( đpcm )

18 tháng 9 2020

Gọi giao điểm của FI với BC là M . Góc EMF là góc ngoài đỉnh F của hai tam giác MBF và MIE , ta có :

\(\widehat{EMF}\)\(=\widehat{F_1}\)\(+\widehat{MBF}\)

\(\widehat{EMF}\)\(=\widehat{F_2}\)\(+\widehat{EIF}\)

Suy ra : \(\widehat{EIF}\)\(+\widehat{F_2}\)\(=\widehat{F_1}\)\(+\widehat{MBF}\)\(\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của EI với CD là N

Chứng minh tương tự , ta có :

\(\widehat{EIF}\)\(+\widehat{F_2}\)\(=\widehat{NDF}\)\(+\widehat{E_1}\)\(\left(2\right)\)\(...\)

18 tháng 9 2020

Xin lỗi , mình chỉ biết giải đến đấy

17 tháng 9 2020

\(x\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=8\) 

\(\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=8\) 

Đặt \(t=x^2+3x\) 

\(t\left(t+2\right)=8\) 

\(t^2-2t-8=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-4\end{cases}}\)  

\(\orbr{\begin{cases}x^2+3x=2\\x^2+3x=-4\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}x^2+3x-2=0\\x^2+3x+4=0\left(ptvn\right)\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\) 

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left[x\left(x+3\right)\right].\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)-8=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x=2\\x^2+3x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x-2=0\\x^2+3x+4=0\left(VN\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{cases}}}\)

17 tháng 9 2020

a) (ax - 3)(x2 + bx + 9) = x3 - 27

=> ax3 + abx2 + 9ax - 3x2 - 3bx - 27 = x3 - 27

=> ax3 + x2(ab - 3) - 3x(3a - b) = x3

=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\ab-3=0\\3a-b=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=3\end{cases}}\)

b) (ax + b)(x2 - x + 1) - c(2x - 1) = x3 - 3x2 + x - 1

=> ax3 - ax2 + ax + bx2 - bx + b - 2cx +  c = x3 - 3x2 + x - 1

=> ax3 - x2(a - b) + x(a - b + 2c) + (b - c) = x3 - 3x2 + x - 1

=> a = 3 ; \(\hept{\begin{cases}a-b=3\\a-b+2c=1\\b-c=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=0\\c=-1\end{cases}}\)

17 tháng 9 2020

a) ( ax - 3 )( x2 + bx + 9 ) = x3 - 27

<=> ( ax - 3 )( x2 + bx + 9 ) = ( x - 3 )( x2 + 3x + 9 )

Đồng nhất hệ số ta được a = 1 ; b = 3

b) ( ax + b )( x2 - x + 1 ) - c( 2x - 1 ) = x3 - 3x2 + x - 1

<=> ax( x2 - x + 1 ) + b( x2 - x + 1 ) - 2cx + c = x3 - 3x2 + x - 1

<=> ax3 - ax2 + ax + bx2 - bx + b - 2cx + c = x3 - 3x2 + x - 1 

<=> ax3 - ( a - b )x2 + ( a - b - 2c )x + ( b + c ) = x3 - 3x2 + x - 1

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\a-b=3\\a-b-2c=1\end{cases}};b+c=-1\)

=> a = 1 ; b = -2 ; c = 1

a) Gọi O là giao điểm DE và AH, mà HDAE là hình chữ nhật => OH=OD=OA=OE
DM là trung tuyến tam giác BDH vuông tại D => MD=MH=MB=BH/2

Lúc này ta dễ dàng xét được \(\Delta MDO=\Delta MHO\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{MDO}=\widehat{MHO}=90^0\)

EN là trung tuyến tam giác HEC vuông tại E => NE=NC=NH=CH/2

Lúc này ta dễ dàng xét được \(\Delta EHO=\Delta ENO\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{ENO}=\widehat{EHO}=90^0\)

----> ĐPCM

b) AEHD là hình chữ nhật => AH=DE

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AH=4,8\Rightarrow DE=4,8cm\)

Định lí PYTAGO cho tam giác ABC vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=10cm\)

Dễ dàng có được DMNE là hình thang vuông tại D và E nên

\(S_{DMNE}=\frac{\left(DM+EN\right).DE}{2}=\frac{\left(\frac{BH}{2}+\frac{CH}{2}\right).DE}{2}=\frac{\frac{BC}{2}.DE}{2}=6cm^2\)

17 tháng 9 2020

12x - 8y - 4x2 - y2 + 1 ( 12x nhỉ ? )

= -( 4x2 - 12x + 9 ) - ( y2 + 8y + 16 ) + 26

= -( 2x - 3 )2 - ( y + 4 )2 + 26 ≤ 26 ∀ x ( chưa KL ngay được ;-; )

Câu này sai bạn nha

Vì với x=y=0 thì rõ ràng biểu thức dương mà

a, Vì tma giác ABC cân tại A

=> AB=AC 

=> AM + MN = AN + NC mà BM = NC

 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A

=> góc AMN = (1800-góc A)/2

Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (1800-góc A)/2

=> góc AMN=góc ABC mà chúng là 2 góc đồng vị

=> MN // BC

=> tứ giác BMNC là hình thang

Chứng minh được tam giác BMC=tam giác CNB (c.g.c)

=> MC=BN

Vậy tứ giác BMNC là hình thang cân

b, góc MBC= góc NCB = (1800-400)/2=700

  góc BMN= góc MNC = 1800-700=1100

                                             

17 tháng 9 2020

             Bài làm :

Ta có hình vẽ:

A B C M N

a) Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác AMN có :

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=> Tứ giác MBNC là hình thang cân

b) Ta có :

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{180-40}{2}=70^o\)

Vì tứ giác MNBC là hình thang cân

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=\frac{360-70.2}{2}=110^o\)