K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2

Số học sinh giỏi của lớp 6a là:

\(25\cdot\dfrac{1}{5}=5\) (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá của lớp 6a là:

\(25-5=20\) (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6a là:

\(20\cdot\dfrac{3}{5}=12\) (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6a là:

\(20-12=8\) (học sinh)

Đáp số: ...

26 tháng 2

Số học sinh giỏi:

25 . 1/5 = 5 (học sinh)

Số học sinh còn lại:

25 - 5 = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình:

20 . 3/5 = 12 (học sinh)

Số học sinh khá:

20 - 12 = 8 (học sinh)

Câu 4:

1: 

D là trung điểm của AC

=>\(DA=DC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Ta có: C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=7-2=5(cm)

E là trung điểm của CB

=>\(EC=EB=\dfrac{BC}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Vì CA và CB là hai tia đối nhau

nên CD và CE là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa D và E

=>DE=DC+CE=2,5+1=3,5(cm)

F là trung điểm của DE

=>\(FD=\dfrac{DE}{2}=1,75\left(cm\right)\)

Vì DC<DF

nên C nằm giữa D và F

=>CD+CF=DF

=>CF+1=1,75

=>CF=0,75(cm)

Câu 2:

1: \(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]=2^3\cdot5\)

=>\(41-\left(2x-5\right)=\dfrac{720}{40}=18\)

=>2x-5=23

=>2x=28

=>x=28:2=14

b: \(\dfrac{4}{3\cdot5}+\dfrac{8}{5\cdot9}+\dfrac{12}{9\cdot15}+...+\dfrac{32}{x\left(x+16\right)}=\dfrac{16}{25}\)

=>\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{16}{x\left(x+16\right)}=\dfrac{8}{25}\)
=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{8}{25}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{8}{25}\)

=>\(\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{8}{25}=\dfrac{1}{75}\)

=>x+16=75

=>x=59

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Đề nhiều câu quá. Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên ghi chú rõ ra nhé.

27 tháng 2

Trả lời cả bài càng tốt ạ, nếu không thì ai biết câu nào làm câu đấy

Giúp tớ nhé, cảm ơn nhiều !!!

26 tháng 2

 

 a) Tứ giác BCB'C' có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^o\) nên nó là tứ giác nội tiếp (2 đỉnh kề nhau nhìn cạnh đối diện dưới 2 góc bằng nhau)

 b) Vì tứ giác BCB'C' nội tiếp nên \(\widehat{AB'C'}=\widehat{ABC}\) (góc ngoài bằng góc trong đối)

 Xét tam giác AB'C' và tam giác ABC có:

 \(\widehat{BAC}\) chung và \(\widehat{AB'C'}=\widehat{ABC}\)

 \(\Rightarrow\Delta AB'C'\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)

c) Theo câu b), ta có \(\widehat{AB'I}=\widehat{ABC}\)

Lại có \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

\(\Rightarrow\widehat{AB'I}=\widehat{ADC}\) \(\Rightarrow\) Tứ giác B'IDC nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong đối)

a: Xét tứ giác BC'B'C có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

nên BC'B'C là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: BC'B'C là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BC'B'}+\widehat{BCB'}=180^0\)

mà \(\widehat{BC'B'}+\widehat{AC'B'}=180^0\)

nên \(\widehat{AC'B'}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔAC'B' và ΔACB có

\(\widehat{AC'B'}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{CAB}\) chung

Do đó: ΔAC'B'~ΔACB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Lời giải:
Với năng suất như nhau và kế hoạch sản xuất như nhau, số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian.

Xí nghiệp với 30 người hoàn thành sản phẩm trong: $47\times 10:30\approx 16$ (ngày)

 

26 tháng 2

Mỗi chuyến nếu không tính lái thuyền thì chở được:

     26  - 1 = 25 (người)

      74 : 25 = 2 dư 24

Vậy để chở hết 74 người của đoàn đó cần thuê ít nhất số thuyền là:

      2 + 1 =  3 (thuyền)

Đáp số: ...

    

 

27 tháng 2

Mỗi chuyến chở được tối đa 26 người (kể cả lái thuyền)

Vậy trừ người lái thuyền thì mỗi chuyến chỉ chở được tối đa 25 người của đoàn.

Tổng số người của đoàn là 74 cần ít nhất 3 chuyến.

 

26 tháng 2

bài 1

\(a.\dfrac{1}{10}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{6}{60}+\dfrac{5}{60}+\dfrac{4}{60}\\ =\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}\\ b.\dfrac{-5}{3}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}=-1\\ c.\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{9}+\dfrac{-5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right)\cdot\dfrac{12}{7}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{-43}{63}=-\dfrac{4}{63}\)

\(d.\left(2+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}:\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}\cdot\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{85}{36}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{16}{9}\)

bài 2:

\(a.\left[\dfrac{21}{31}+\left(-\dfrac{16}{7}\right)\right]+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}\right)+\dfrac{9}{53}\\ =\dfrac{21}{31}-\dfrac{16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\\ =\left(\dfrac{21}{31}+\dfrac{10}{31}\right)+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{9}{53}\right)-\dfrac{16}{7}\\ =1+1-\dfrac{16}{7}=-\dfrac{2}{7}\\ b.\dfrac{34}{5}-\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{5}\right)\\ =\dfrac{34}{5}-\dfrac{139}{30}=\dfrac{13}{6}\\ c.\dfrac{28}{9}\cdot\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{28}{9}\\ =\dfrac{28}{9}\cdot\left(\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\right)\\ =\dfrac{28}{9}\cdot3=\dfrac{28}{3}\\ d.\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{-5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot2=-\dfrac{6}{5}\\ e.\dfrac{3}{13}:\left(\dfrac{-11}{-6}\right)+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\\ \dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot1-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Lớp có 45 học sinh rồi thì còn cần tính làm gì nữa bạn nhỉ?

26 tháng 2

Bài 1:

a; Những tia chung gốc O là: Ox; Oy; Oz;

b; Hai tia đối nhau là: Oy; Oz;

C; Hai tia trùng nhau là: OH và Oz

26 tháng 2

              Bài 2:

a; Kể tên các tia đối nhau:

    Ax và  Ay ; Ax và  AB; By và Bx; By và BA

    Kể tên các tia trùng nhau:

    AB và Ay; BA và Bx

b; Kể tên hai tia không có điểm chung:

    Ax và By;