K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2024

9 phần 1

7 tháng 3 2024

Số 9 có thể viết dưới dạng phân số có mẫu nhỏ nhất là 10/1 . Điều này bởi vì mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. Ví dụ, 9 = 9/1 . Ngoài ra, số 1 cũng có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0 .

Vậy nên, 10/1 là phân số nhỏ nhất có hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 9

a: Chiều rộng bể là:

\(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh bể là:

\(\left(\dfrac{4}{15}+3,5\right)\cdot2\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{113}{45}\left(m^2\right)\)

Diện tích kính để làm bể là:

\(\dfrac{113}{45}+\dfrac{4}{15}\cdot3,5=\dfrac{31}{9}\left(m^2\right)\)

b: Thể tích của bể nước khi bể đầy là:

\(\dfrac{4}{15}\cdot3,5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{45}\left(m^3\right)=\dfrac{2800}{9}\left(lít\right)\)

c: Thể tích nước trong bể là:

\(\dfrac{2800}{9}\cdot40\%=\dfrac{1120}{9}\left(lít\right)\)

NV
7 tháng 3 2024

Xếp 9 nam có 9! cách

9 bạn nam tạo thành 10 khe trống, xếp 6 nữ vào 10 khe trống đó, có: \(A_{10}^6\) cách

Theo quy tắc nhân, có \(9!.A_{10}^6\) cách xếp sao cho 2 nữ ko cạnh nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2024

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

2:

a: 1 giờ 15 phút=75 phút

6 phút 6 giây=366 giây

2 giờ 45 giây=7245 giây
b: 3 năm 4 tháng=40 tháng

5 ngày 7 giờ=127 giờ

2 tuần 5 ngày=19 ngày

1: 

a: \(\dfrac{2}{5}giờ=24\left(phút\right)\)

\(45p=2700\left(giây\right)\)

2 năm rưỡi=30 tháng

b: 36 tháng=3 năm

36 giờ=1,5 ngày

10800 giây=3 giờ=2 giờ 60 phút

NV
7 tháng 3 2024

a.

Ta có: \(\widehat{BDE}+\widehat{EDF}+\widehat{D_1}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}+90^0+\widehat{D_1}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}+\widehat{D_1}=90^0\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\Rightarrow\widehat{BDE}+\widehat{D_2}=90^0\)

Lại có \(\widehat{HDE}+\widehat{D_2}=\widehat{EDF}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{HDE}\)

\(\Rightarrow DE\) là phân giác của \(\widehat{BDH}\)

b.

Xét hai tam giác vuông BDE và HDE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE-chung\\\widehat{BDE}=\widehat{HDE}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta_{\perp}BDE=\Delta_{\perp}HDE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BE=HE\)

Tương tự, xét 2 tam giác vuông HDF và ADF có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DF-chung\\\widehat{D_2}=\widehat{D_1}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_{\perp}HDF=\Delta_{\perp}ADF\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AF=HF\)

\(\Rightarrow HE+HF=BE+AF\)

\(\Rightarrow EF=BE+AF\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2024

Lời giải:
\(=\frac{7\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{15}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{7.\frac{602}{2145}}{3.\frac{646}{2145}}=\frac{7.602}{3.646}=\frac{2107}{969}\)

7 tháng 3 2024

cứu với

NV
7 tháng 3 2024

Theo cm câu b, do \(\Delta BEG=\Delta BFH\Rightarrow EG=FH\) và \(\widehat{BGE}=\widehat{BHF}\)

Hay \(\widehat{IGE}=\widehat{KHF}\)

Do EI vuông góc BG nên tam giác EIG vuông tại I

Do FK vuông góc BH nên tam giác FKH vuông tại K

Xét hai tam giác vuông EIG và FKH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}EG=FH\left(cmt\right)\\\widehat{IGE}=\widehat{KHF}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta_{\perp}EIG=\Delta_{\perp}FKH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow EI=FK\)

a: Xét ΔBEF có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBEF cân tại B

=>BE=BF

b: Xét ΔBGH có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBGH cân tại B

=>BG=BH

Ta có: AF+FH=AH

AE+EG=AG

mà AF=AE và AH=AG

nên FH=EG

Xét ΔBFH và ΔBEG có

BF=BE

FH=EG

BH=BG

Do đó: ΔBFH=ΔBEG

c: Xét ΔKHF vuông tại K và ΔIGE vuông tại I có

FH=EG

\(\widehat{H}=\widehat{G}\)(ΔBHG cân tại B)

Do đó: ΔKHF=ΔIGE

=>FK=EI

Số học sinh lớp 6B chiếm:

\(\left(1+\dfrac{1}{18}\right)\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{19}{18}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{19}{60}\left(tổngsố\right)\)

Số học sinh lớp 6C chiếm:

\(1-\dfrac{3}{10}-\dfrac{19}{60}=\dfrac{23}{60}\left(tổngsố\right)\)

Hiệu số phần bằng nhau là \(\dfrac{23}{60}-\dfrac{19}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)

Số học sinh lớp 6C là: \(8:\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{23}{60}=46\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6B là 46-8=38(bạn)

Số học sinh cả 3 lớp là:

\(46:\dfrac{23}{60}=120\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6A là:

120-46-38=36(bạn)

Số học sinh lớp 6A chiếm:

\(\dfrac{36}{120}=30\%\)

Số học sinh lớp 6B chiếm:

\(\dfrac{38}{120}\simeq31,67\%\)

Số học sinh lớp 6C chiếm:

100%-30%-31,67%=38,33%