K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

làm gì vậy

cho nguyên đề bài đi

3 tháng 10 2020

\(ĐK:x\ne\pm1;x\ne0;x\ne3\)

Với \(x\ne\pm1;x\ne0;x\ne3\)thì\(M=\frac{x^3+2x^2-x-2}{x^3-2x^2-3x}\left[\frac{\left(x+2\right)^2-x^2}{4x^2-4}-\frac{3}{x^2-x}\right]=\frac{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x^3-x\right)-\left(2x^2+2x\right)}\left[\frac{x^2+4x+4-x^2}{4x^2-4}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]\)\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+1\right)}\left[\frac{4\left(x+1\right)}{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-3x\right)}\left[\frac{1}{x-1}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]\)\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-3\right)}.\frac{x-3}{x\left(x-1\right)}=\frac{x+2}{x^2}\)

M = 3 \(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x^2}=3\Leftrightarrow3x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

Mà \(x\ne1\)(theo điều kiện) nên x =-2/3

27 tháng 9 2020

Ta có: SAED = 1/14SABC => ED = 1/14BC

SAFD = 7/50SABC => FD = 7/50BC

=> EC = ED + DC = 1/14BC + 1/2BC = 4/7BC và EB = BC - EC = 3/7BC

=> EB/EC = 3/4 => AB/AC = 3/4 (= EB/EC, theo tính chất đường phân giác trong tam giác)

Hơn nữa SABF = SABD - SAFD = 1/2SABC - 7/50SABC = 9/25SABC

SACF = SACD + SAFD = 1/2SABC + 7/50SABC = 16/25SABC

=> SABF/SACF = 9/16 => FM/FN = 3/4 (với M, N là các chân đường cao hạ từ F xuống AB và AC)

Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC

Các tam giác ∆ABF và ∆AFC vuông tại F => FI = 1/2AB, FJ = 1/2AC => FI/FJ = AB/AC = 3/4

Từ đó FM/FN = FI/FJ => ∆MIF ~ ∆NJF (ch - cgv) => ^MIF = ^NJF

Mà ∆IBF cân tại I, ∆AJF cân tại J

=> ^IFB = ^FAJ            (1)

∆IAF cân tại I => ^IFA = ^IAF                   (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^IAF + ^FAJ = ^IFA + ^IFB = 900 => ^BAC = 900.

27 tháng 9 2020

Giả sử tứ giác ABCD có AD = a, AB = b, BC = c, CD = d không có hai cạnh nào bằng nhau. Ta có thể giả sử a < b < c < d.

Ta có a + b + c > BD + c > d.

Do đó a + b + c + d > 2d hay S > 2d (*)

Ta có: S\(⋮\)a => S = m.a (m\(\in\)N)   (1)

S\(⋮\)b => S = n.b (n\(\in\)N)               (2)

S\(⋮\)c => S = p.d (p\(\in\)N)               (3)

S\(⋮\)d => S = q.d (q\(\in\)N)              (4)   . Từ (4) và (*) suy ra q.d > 2d => q > 2

Vì a < b < c < d (theo giả sử) nên từ (1), (2), (3) và (4) suy ra m > n > p > q > 2

Do đó q\(\ge\)3; p\(\ge\)4; n\(\ge\)5; m\(\ge\)6

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra 1/m = a/S; 1/n = b/S; 1/p = c/S; 1/q = d/S

Ta có: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}=\frac{a+b+c+d}{S}=1\)

hay \(\frac{19}{20}\ge1\)(vô lí)

Vậy tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau (đpcm)