(x^2+2x)^2-6x^2-12x+9=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\hept{\begin{cases}x+\frac{3x-y}{x^2+y^2}=3\left(1\right)\\y-\frac{x+3y}{x^2+y^2}=12\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow x-y+\frac{4x-4y}{x^2+y^2}=-9\)
Bn có nhầm đâu ko thế trừ thì đổi dấu thành \(\frac{3x-y}{x^2+y^2}+\frac{x+3y}{x^2+y^2}=\frac{4x+2y}{x^2+y^2}\)
bài giải
Tổng số phần là
2+1=3(pần)
Số học sinh nam của lớp 9A là
42:3x2=28(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp 9A là
42-28=14(học sinh)
Đáp số : 28 học sinh nam
14 học sinh nữ
Hướng dẫn:
Ta chứng minh: ^CBJ + ^JKC = 180o
Có: ^CBJ + ^JKC = \(\frac{1}{2}\).^CBA + ^JKD + ^DKC = (a)
+) \(\Delta\)BFD ~ \(\Delta\)ECD (1) => \(\Delta\)JFD ~ \(\Delta\)KDC => \(\Delta\)DKJ ~ \(\Delta\)DCF (2)
Từ (2) => ^JKD = ^FCD
K là giao điểm 3 đường phân giác của \(\Delta\)DEC => DKC = 90o + ^DEC:2
(a) = \(\frac{\widehat{CBA}}{2}+\widehat{FCB}+90^o+\frac{\widehat{DEC}}{2}\)
(1) => ^DEC = ^DBF = ^CBA
(a) = \(\frac{\widehat{CBA}}{2}+\widehat{FCB}+90^o+\frac{\widehat{CBA}}{2}\)
= \(\widehat{CBA}+\widehat{FCB}+90^o=180^o\)
=> BJKC nội tiếp
\(A=\frac{x-2+3\sqrt{x-2}+2}{x-2+4\sqrt{x-2}+3}\)
Đặt: \(t=\sqrt{x-2}\ge0\)
\(A=\frac{\left(t+1\right)\left(t+2\right)}{\left(t+1\right)\left(t+3\right)}=\frac{t+2}{t+3}=1-\frac{1}{t+3}\ge1-\frac{1}{0+3}=\frac{2}{3}\)
Dấu "=" xảy ra <=> t = 0 hay x = 2
Vậy min A =2/3 tại x =2
Nè bạn :)
Ta có : \(2ab+2ac\ge4a\sqrt{bc}\) (Cauchy_)
\(\Rightarrow a^2+2ab+2ac+4bc\ge a^2+4a\sqrt{bc}+4bc\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+2ac+4bc\ge\left(a+2\sqrt{bc}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+2b\right)\left(a+2c\right)}\ge a+2\sqrt{bc}\)\(\left(1\right)\)
Tương tự : \(\sqrt{\left(b+2a\right)\left(b+2c\right)}\ge b+2\sqrt{ac}\)\(\left(2\right)\)
\(\sqrt{\left(c+2a\right)\left(c+2b\right)}\ge c+2\sqrt{ab}\)\(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2\ge3\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\ge\sqrt{3}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Thay vào biểu thức M ta được M = \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\left(x^2+2x\right)^2-6x^2-12x+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-6\left(x^2+2x\right)+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)
Vậy : pt có tập nghiệm \(S=\left\{-3,1\right\}\)
Đặt \(u=x^2+2x\)
Phương trình trở thành \(u^2-6u+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(u-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow u-3=0\Leftrightarrow u=3\)
hay \(x^2+2x=3\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
Ta có \(\Delta=2^2+4.3=16,\sqrt{\Delta}=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2+4}{2}=1\\x=\frac{-2-4}{2}=-3\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm {1;-3}